K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2018

Ta có 1/4 > 1/19

          1/5 > 1/19

          .........

          1/19 = 1/19

=>1/4 + 1/5 +......+1/19 > 1/19 + 1/19.....+1/19=19/19=1

=>1/4+1/5+. . . . . .   .+1/19>1

5 tháng 5 2018

Ta có 1/4 > 1/19

          1/5 > 1/19

          .........

          1/19 = 1/19

=>1/4 + 1/5 +......+1/19 > 1/19 + 1/19.....+1/19=19/19=1

=>1/4+1/5+. . . . . .   .+1/19>1

TK MK NHA . CHÚC BẠN HỌC GIỎI

ĐÚNG 100% NHA

26 tháng 5 2016

Gọi d là ƯC của 4n + 7 và 6n + 1

Khi đó : 4n + 7 chia hết cho d và 6n + 1 chia hết cho d

<=>   12n + 21 chia hết cho d và 12n + 2 chia hết cho d

=> (12n + 21) - ( 12n + 2) chia hết cho d = > 19 chia hết cho d

Vì 19 là số nguyên tố => d = 1

Vậy \(\frac{4n+7}{6n+1}\) Là p/s tối giản

26 tháng 5 2016

Nếu n = 3 thì 4n+7/6n+1=1 đâu phải là phân số tối giản

7 tháng 9 2016

Xếp lại một tí: Tổng S = 1/31+1/90 +1/32+1/89 .....+1/60*1/61. (có 30 cặp cả thẩy).
Tiếp : S = (31+90)/31*90 + (32+89)/32*89..+(60+61)/(60*61)
S = 121 {1/(31.90) +1/(32.89) .....1/(60.61)} (30 số hạng)
Thấy tiếp 1/(60.61) nhỏ nhất trong các số hạng trong ngoặc) nên ta chỉ xét tổng So bằng cách thay các số hạng của S bằng 121/(60.61). Khi đó tổng mới có 30 số hạng được tính là
So = 30 * 121/(60.61) = 121/122. 
Vậy So = 121/122 lớn hơn 5/6. Mà S&gt;So nên suy ra ĐPCM.

27 tháng 4 2018

B= \(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{5}\)+.....+ \(\frac{1}{19}\)

B=  ( \(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{5}\)+\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{1}{7}\)) +....+( \(\frac{1}{16}\)+\(\frac{1}{17}\)+\(\frac{1}{18}\)+\(\frac{1}{19}\))          ( 4 số 1 nhóm )

ta có : \(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{5}\)+\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{1}{7}\)\(\frac{1}{8}\)x 4= \(\frac{1}{2}\)

        \(\frac{1}{8}\)+\(\frac{1}{9}\)+\(\frac{1}{10}\)+\(\frac{1}{11}\)\(\frac{1}{12}\)x4=\(\frac{1}{3}\)

     \(\frac{1}{12}\)+\(\frac{1}{13}\)+\(\frac{1}{14}\)+\(\frac{1}{15}\)\(\frac{1}{16}\)x 4 = \(\frac{1}{4}\)

      \(\frac{1}{16}\)\(\frac{1}{17}\)+\(\frac{1}{18}\)+\(\frac{1}{19}\)\(\frac{1}{20}\)x 4 = \(\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\)B > \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{5}\)=\(\frac{77}{60}\)>1

\(\Rightarrow\)B > 1

27 tháng 4 2018

ai vay

18 tháng 3 2016

a/b= (1+1/6) + (1/2+1/5) + (1/3+1/4)

a/b= 7/6 + 7/10 + 7/12

a/b= 7(1/6+1/10+1/12)

Vì 6x10x12 khong la boi so cua 7 => a/b chia het cho 7 <=> a chia het cho 7 (dpcm)

18 tháng 3 2016

Bạn ơi cho mình hỏi dpcm là gì vậy?

18 tháng 4 2018

xét từng đoạn 1 , 1/2 ,1/2^3 ,1/2^4 ,1/2^5 ,1/2^6 
ta có 
1 = 1 
1/2 + 1/3 < 1/2 + 1/2 = 1 
1/4 + 1/5 + .. + 1/7 < 1/4 +..+ 1/4 = 4/4 = 1 
1/8 + 1/9 + .. + 1/15 < 1/8 + .. + 1/8 = 8/8 = 1 
tương tự 
1/16 +1/17 + .. + 1/31 < 1 
1/32 + 1/33 + .. + 1/63 < 1 
=> cộng lại => B < 6

2 tháng 5 2017

 c/m: 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27
10^n + 18n - 1= (10^n - 1) + 18n
10^n -1: vs n=2 10^2-1=99 (2 chữ số 9)
vs n=3 10^3-1=999 (3 chữ số 9)
10^n -1=99...9(n chữ số 9)
10^n -1 - 18n=99...9 + 18n
=9(11...1 + 2n) (11....1 có n chữ số 1)
=[9x3(11...1 + 2n)]/3 (Nhân 3 rồi chia cho 3)
=27[(11...1 + 2n)]/3]
Vậy ta cần chứng minh 11...1 + 2n chia hết cho 3 thì biểu thức trên sẽ chia hết cho 27
dấu hiệu của 1 số chia hết cho 3 là tổng các số trong số đó sẽ chia hết cho 3
Xét số 11...1=1+1+...+1 (n chữ số 1)
vs n=2 =>1+1=2=n
n=3 =>1+1+1=3=n
vậy tổng các chữ số của 11...1=1+1+...+1=n (n chữ số 1)
=>11...1+2n có tổng các chữ số =n+2n=3n hiển nhiên chia hết cho 3 (đpcm)

2 tháng 5 2017

S=(5+52+53+54)+(55+56+57+58)+...........+(52009+52010+52011+52012)

  =780+54(5+52+53+54)+...........+52008(5+52+53+54)

  =65*12 + 54*65*12 + .......... + 52008*65*12

  =65*12(1+54+...+52008) chia hết cho 65

=> S chia hết cho 65

7 tháng 5 2019

\(\frac{1}{10}\)+\(\frac{1}{11}\)+...+\(\frac{1}{19}\)<10.\(\frac{1}{10}\)=1

Vậy​:​​\(\frac{1}{10}\)+​\(\frac{1}{11}\)+...+\(\frac{1}{19}\)<1