Phân tích giá trị tu từ trong bài thơ Lũy tre
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong 3 khổ thơ đầu của bài thơ Lũy tre
Trong bài này không có phép so sánh mà chỉ có nhân hóa và ẩn dụ thôi nhé em:
Nhân hóa:
''Bão bùng thân bọc lấy thân,
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau tre không ở riêng''
''Lưng trần phơi nắng phơi sương,
Có manh áo cộc tre nhường cho con.''
Tác dụng: Tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của con người VN qua hình ảnh cây tre, giúp cho câu thơ trở nên có nghĩa và sinh động hơn
Tác giả nhân hóa cây tre . Miêu tả tre ngả nghiêng trong gió bão mà lại dùng những hình ảnh “ thân bọc lấy thân “, “ tay ôm, tay níu “ vừa đúng với thực tế thân tre , cành tre quấn quít nhau trong gió bão gợi đến tình yêu thương đoàn kết giữa con người với nhau.
Tham khảo nha em:
Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người. Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc
=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người.
Biện pháp tu từ ở đây là Nhân hóa, So sánh nhé
Giá trị là : làm cho câu văn sinh động , hay hơn , làm cảm động lòng người
Nhé ^^
Nếu đúng cho mình xin 1 theo dõi
C1:
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe thùng xe có xước
Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
hoàn cảnh ra đời: được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
C2:
-Sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ ở hình ảnh “trái tim”.
- Từ “Trái tim” trong câu thơ cuối cùng có thể hiểu theo nghĩa chuyển: Chỉ người lính lái xe. Chỉ sự nhiệt tình cứu nước, lòng yêu nước nồng nàn, quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
C3: Văn bản : Đồng chí
tác giả : Chính Hữu
C4: em làm theo như sau nha:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vẻ đẹp người lính trong đoạn thơ
- Phong thái ung dung, hiên ngang, dũng cảm:
+ Đảo ngữ: tô đậm sự ung dung, bình thản, điềm tĩnh đến kì lạ.
+ Điệp từ “nhìn”, thủ pháp liệt kê và lối miêu tả nhìn thẳng, không né tránh gian khổ, hy sinh, sẵn sàng đối mặt với gian nan, thử thách.
Tinh thần lạc quan, sôi nổi, tinh nghịch, trẻ trung:
+ Giọng thơ tếu nhộn, hài hước: “Không có”, “ừ thì có”.
+ Hiện thực: gió, bụi vốn khắc nghiệt bỗng mờ đi dưới sắc thái tươi vui, hóm hỉnh.
+ Cái nhìn lạc quan vào hiện thực
=> Họ là đại diện tiêu biểu cho thế hệ trẻ thời kì kháng chiến chống Mỹ.
phép tu từ : điệp ngữ
qua phép tu từ ậy tác giả như muốn nhấn mạnh về lí tưởng chiến đấu của người cháu . cháu chiến đấu vì tình yêu tổ quốc luôn luôn mãnh liệt chảy trong tâm trí trái tim của mih cháu còn chiến đấu vì xóm làng thân thuộc nơi mih đã sinh ra và lớn lên nơi chôn rau cắt rốn nơi có những người thân bạn bè cháu còn chiến đấu bởi người bà thân thương của mình hôm nào bởi những kỉ niệm đẹp đẽ mà đáng nhớ thời tuổi thơ qua biện pháp tu từ ấy ta như đang cảm nhận được bao cảm xúa dâng trào trong lòng tác giả bao ý tình sâu sắc và tình yêu thương luôn chan chứ khắc sâu trong lòng cuae xuân quỳnh