K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2016

c tự vẽ hình nha, vì O là giao điểm của AB và d mà d là đường trung trực của BC nên O là điểm thuộc đường trung trực của BC, nên OB=OC(tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)

mà AB=CE nên AB+OB=OC+CE hay OA=OE

=>O là điểm thuộc đường trung trực của AE(tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)

mà O thuộc đường thẳng d nên d là đường trung trực của AE.

Vậy d là trung trực của AE

3 tháng 7 2020

B A C d O E i M 1 2 1 1

GỌI I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA AE VÀ ĐƯỜNG THẲNG d

GỌI M LÀ GIAO ĐIỂM CỦA BC  VÀ TIA  Od

XÉT \(\Delta BMO\)\(\Delta CMO\)

\(BM=CM\left(GT\right)\)

\(\widehat{BMO}=\widehat{CMO}=90^o\)

MO LÀ CẠNH CHUNG

=>\(\Delta BMO\)=\(\Delta CMO\)(C-G-C)

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)( HAI GÓC TƯƠNG ỨNG)

=> TIA Od  là tia phân giác của  \(\widehat{BOC}\)

VÌ ĐIỂM I NẰM TRÊN TIA Od

=>\(AI=EI\left(1\right)\)(ĐIỂM nẰM TRÊn TIA PHÂn GIÁC THÌ CÁCH ĐỀU HAI CẠnH GÓC ĐÓ :> )

VÌ \(\Delta BMO=\Delta CMO\left(CMT\right)\)

=> OB = OC (2)

=>\(\Delta BOC\)CÂN TẠI O

TA CÓ \(BO+BA=AO\)

          \(CO+CE=EO\)

MÀ  \(AB=CE\left(GT\right);BO=CO\)(TỪ 2)

\(\Rightarrow AO=EO\)

=> \(\Delta AOE\)CÂN TẠI O

XÉT ​\(\Delta AOE\)CÂN TẠI O \(\Rightarrow\widehat{OAE}=\frac{180^o-\widehat{AOE}}{2}\left(3\right)\)

XÉT \(\Delta BOC\)CÂN TẠI O \(\Rightarrow\widehat{OBC}=\frac{180^o-\widehat{AOE}}{2}\left(4\right)\)

​TỪ (3) VÀ (4) => \(\widehat{OAE}=\widehat{OBC}\)

MÀ HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ ĐỒNG VỊ BẰNG NHAU

=> \(BC//AE\)

=> \(\widehat{M_1}=\widehat{I_1}=90^o\)( đồng vị)

\(\Rightarrow\widehat{I_1}=90^o\left(5\right)\)

từ (1) và (5) =>d là trug trực của AE