Viết đoạn văn ngắn rút ra bài học cho bản thân qua bài thơ Đi đường
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh, người đọc đã cảm nhận được một nhân cách cao đẹp trong con người, của Bác. Có lẽ trên thế giới ít có vị lãnh tụ nào phải chịu nhiều cảnh tù đày, khổ đau như Bác. Bài thơ “Đi đường” cùng tập thơ “Nhật kí trong tù” chẳng phải đã ra đời trong những năm tháng tù đày đầy oan khuất của Bác đó sao?Cùng với tù đày là những nỗi đớn đau tột cùng về thể xác bởi đường đi có quá nhiều gian khó:
“Đi đường mới biết gian lao
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng”
Đường đi chuyển lao gian khó cũng có nghĩa là con đường hoạt động cách mạng nhiều gian khó: hình ảnh “Núi cao rồi lại núi cao trập trùng” gợi đến những cảnh tù đày, bắt bớ, những giam cầm,... Nhưng vượt lên tất cả, tâm hồn Bác toả sáng bởi tấm lòng rộng mở đối với thiên nhiên, và đặc biệt là bởi sự lạc quan với tầm nhìn lãnh tụ. Chỉ điều đó mới giúp Bác vượt qua tất cả những đau đớn về thể xác để có thể hạ xuống câu thơ:
“Núi cao lên đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non”.
Mở đầu bài thơ là một phán đoán: Đi đường mới biết gian lao.
Một phán đoán luận lý có nội dung và hình thức rất gần với phán đoánhiện thực (chỉ thêm một chữ "mới").Đó là một nhận thức, một nhận thức có tính khái quát rút ra từ thực tiễn, rất phù hợp với quy luật của nhận thức: "Thực tiễn - nhận thức - thực tiễn" . Câu thơ tiếp là hình ảnh miêu tả cụ thể khách quan về đường đi gian khó, cũng là sở cứ của câu thứ nhất: Núi cao rồi lại núi cao trập trùng. Con đường ấy là con đường chuyển lao nhưng cũng là con đường cách mạng, con đường sự nghiệp, con đường đời.
Một con người đã trải qua con đường cách mạng dài lâu như Bác vẫn nghiệm lại nhận thức của mình. Một ý thức chủ động lao vào thực tế...Nhận thức và thực tiễn và nhận thức đã chuyển thành ý chí và hành động.
Chúc bạn học tốt.
"Bài học đương đời đầu tiên " của Tô Hoài đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc. Dưới ngòi bút tài hoa của Tô Hoài, chân dung Dế Mèn hiện lên vô cùng đẹp đẽ, sống động. Mèn trêu chị Cốc rồi dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt, lúc này chàng ta mới nhận ra được những lỗi lầm của bản thân. Mèn đã vô cùng đau khổ, ân hận trước cái chết của Dế Choắt và rút ra được bì học đường đời đầu tiên. Chính sự kiêu căng và nghịch ngợm đó của mình mà Dế Mèn đã pgải trả giá đắt. Đó chính là bài học nhớ đời cho tất cả nhưungx con người có tính kiêu căng, hống hách. Chỉ vì lỗi lầm của bản thân mà gây hại cho người khác. Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, bạn đọc không chỉ thấy được những vẻ đẹp về ngoại hình của Dế Mèn, mà qua sai lầm, bài học đầu tiên của Mèn, chúng ta còn rút ra bài học cho chính bản thân mình: phải luôn quan tâm, giúp đỡ người xung quanh, không được có thói kiêu căng tự phụ, xốc nổi.
Tham khảo:
Từ văn bản Bài học đường đời đầu tiên của nhà văn Tô Hoài, em đã học được bài học sâu sắc và ý nghĩa về đối nhân xử thế ở đời thông qua nhân vật chính là Dế Mèn. Vì Dế Mèn có tính cách hung hăng, xốc nổi, cậy sức khỏe mà hách dịch, hay bắt nạt và coi thương những người nhỏ bé hơn mình, Dế mèn đã vô tình gây ra cái chết thương tâm và đau lòng cho Dế Choắt để rồi hối hận cũng chẳng thể kịp được nữa. Bài học đường đời đầu tiên của dế mèn thông qua cái chết của dế choắt cũng là bài học mà em nhận thức được. Đó là bài học về thái độ sống ở đời, không được có thói hung hăng, bậy bạ, xốc nổi mà phải dùng suy nghĩ, cân nhắc kỹ mọi việc, mọi thứ trong đời. Đối với em, đây thực sự là bài học ý nghĩa đối với quá trình lớn lên và trưởng thành của bản thân em.
Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: “ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy”.Qua lời khuyên của Dế Choắt, ta cũng phần nào hiểu được:Trong cuộc sống, đừng nên quá kiêu ngạo, nếu không, chẳng khác nào mang vạ vào thân. Bởi vì Dế Mèn quá kiêu cămg đã gây nên cái chết oan ức cho dế choắt. Đó cũng là bài học cho chính con người chúng ta.
"Bài học đương đời đầu tiên " của Tô Hoài đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc. Dưới ngòi bút tài hoa của Tô Hoài, chân dung Dế Mèn hiện lên vô cùng đẹp đẽ, sống động. Mèn trêu chị Cốc rồi dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt, lúc này chàng ta mới nhận ra được những lỗi lầm của bản thân. Mèn đã vô cùng đau khổ, ân hận trước cái chết của Dế Choắt và rút ra được bì học đường đời đầu tiên. Chính sự kiêu căng và nghịch ngợm đó của mình mà Dế Mèn đã pgải trả giá đắt. Đó chính là bài học nhớ đời cho tất cả nhưungx con người có tính kiêu căng, hống hách. Chỉ vì lỗi lầm của bản thân mà gây hại cho người khác. Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, bạn đọc không chỉ thấy được những vẻ đẹp về ngoại hình của Dế Mèn, mà qua sai lầm, bài học đầu tiên của Mèn, chúng ta còn rút ra bài học cho chính bản thân mình: phải luôn quan tâm, giúp đỡ người xung quanh, không được có thói kiêu căng tự phụ, xốc nổi.
từ bài học đường đời đầu tiên ,Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 8-10 dòng,rút ra bài học của bản thân.
thamkhao
Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn cũng đã gợi ra cho mỗi chúng ta nhiều suy nghĩ. Đó là bài hoc về lẽ sống ở đời. Chúng ta không nên huênh hoang, kiêu ngạo như Dế Mèn mà phải luôn có thái độ khiêm nhường. Chút kiêu ngạo ở Mèn đã gây nên cái chết cho Choắt và hiến cả đời cậu đều hối hận. Bài hoc mỗi người còn cần nhận ra đó là phải luôn chan hòa với mọi người xung quanh. Thử hỏi nếu Mèn không có cái tính cà khịa ấy thì bi kịch đâu có xảy đến. Nếu cứ sống ích kỉ, tỏ vẻ ta đây thì ta sẽ mất đi người bạn thật sự và không được mọi người yêu quý. Cần thật sự rút kinh nghiệm cho bản thân trong từng suy nghĩ, hành động và phải luôn chín chắn trong từng việc làm để không làm liên lụy đến người xung quanh.
Qua bài văn "quà của bà" em cảm nhận được tình yêu thương của người bà dành cho đứa cháu thơ của mình. Đọc bài văn em cảm thấy may mắn khi còn bà ở bên cạnh. Em tự hứa với bản thân mình cố gắng học tập thật tốt để khiến bà tự hào. Đồng thời thường xuyên trò chuyện với bà để bà vui lòng... ( bạn tự thêm ý nhá)
refer
Sau khi đọc đoạn văn, ta thấy rõ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, là người mỗi người Việt đều luôn phải nhớ ơn và học hỏi. Một trong những đức tính mà chúng ta cần học nhất đó là sự giản dị trong con người Bác. Tuy là một người có quyền lực nhất đất nước nhưng Bác không bao giờ xoa hoa lãng phí. Mỗi người chúng ta cũng vậy, phải luôn tiết kiệm, giản dị. Những thứ không cần thiết, thì không cần phải quá cầu kì, luôn sử dụng mọi đồ vật chỉ ở mức đủ dùng. Như là những người học sinh, chúng ta ăn mặc thật phù hợp, không ăn chơi đua đòi, không tha hóa tệ nạn xã hội. Như thế vừa là tốt cho bản thân mỗi chúng ta, vừa là tốt cho mọi người xung quanh.
Tham khảo:
Sống giản dị là sống không phô trương cầu kì, phung phí, sống đơn giản, phù hợp với tài sản của mình. Chúng ta sống giản dị để được mọi người yêu mến, quý trọng. Đức tính đó sẽ cho ta sự bình yên, thanh thản trong cuộc sống và cả trong tâm hồn, rèn luyện thêm những tính cách khác tốt hơn. Nhân vật tiêu biểu mà ta có thể học tập tính cách đó không ai khác đó chính là Bác Hồ kính yêu của chúng ta. Bác sống giản dị từ bữa cơm, cách ăn mặc đến lời ăn tiếng nói với mọi người. Bác được mọi người yêu quý cũng nhờ một phần do đức tính tốt. Hiện nay có rất nhiều người đi theo lối sống giản dị để cho tâm hồn được thanh thản, bình yên. Bên cạnh đó còn rất nhiều bạn trẻ đi theo lối sống giàu sang, đua đòi.
Refer:
Ngày nay, khi đất nước đã hòa bình, tinh thần yêu nước ấy đã được giữ vững và phát huy. Là một học sinh nắm trong tay tương lai của đất nước, em sẽ phát huy lòng yêu nước ấy bằng những hành động thiết thực. Lòng yêu nước không phải là một thứ tình cảm nào đó cao xa mà chính là lòng yêu gia đình, yêu hàng xóm và những vật bình thường xung quanh. Yêu thương, kính trọng, lễ phép, giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sức, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường sống, yêu quý, trân trọng, giữ gìn những đồ vật xung quanh… đã là nền tảng của lòng yêu nước sau này. Thấy cánh đồng xanh mướt mà thấy yêu, thấy cha mẹ cực khổ thấy thương, thấy xót… đó chính là lòng yêu nước. Vì vậy, muốn xây dựng được lòng yêu nước thì ta phải rèn luyện những đức tính bình dị như yêu gia đình, yêu làng xóm… Ngoài ra, chúng ta là thế hệ măng non của đất nước, gánh trên vai trọng trách xây dựng, bảo vệ và phát triển nước nhà ”đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu” như Bác Hồ mong muốn.
Bởi thế, việc làm thiết yếu nhất mà học sinh chúng ta có thể làm được đó là ra sức học tập và rèn luyện thật tốt để hoàn thiện trí tuệ và nhân cách của bản thân, thực hiện tiếp ước mơ dang dở của cha ông, làm giàu cho đất nước, cho xã hội. Thực hiện những điều trên chính là ta đã cụ thể hóa lòng yêu nước của bản thân.
Refer:
Ngày nay, khi đất nước đã hòa bình, tinh thần yêu nước ấy đã được giữ vững và phát huy. Là một học sinh nắm trong tay tương lai của đất nước, em sẽ phát huy lòng yêu nước ấy bằng những hành động thiết thực. Lòng yêu nước không phải là một thứ tình cảm nào đó cao xa mà chính là lòng yêu gia đình, yêu hàng xóm và những vật bình thường xung quanh. Yêu thương, kính trọng, lễ phép, giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sức, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường sống, yêu quý, trân trọng, giữ gìn những đồ vật xung quanh… đã là nền tảng của lòng yêu nước sau này. Thấy cánh đồng xanh mướt mà thấy yêu, thấy cha mẹ cực khổ thấy thương, thấy xót… đó chính là lòng yêu nước. Vì vậy, muốn xây dựng được lòng yêu nước thì ta phải rèn luyện những đức tính bình dị như yêu gia đình, yêu làng xóm… Ngoài ra, chúng ta là thế hệ măng non của đất nước, gánh trên vai trọng trách xây dựng, bảo vệ và phát triển nước nhà ”đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu” như Bác Hồ mong muốn.
Bởi thế, việc làm thiết yếu nhất mà học sinh chúng ta có thể làm được đó là ra sức học tập và rèn luyện thật tốt để hoàn thiện trí tuệ và nhân cách của bản thân, thực hiện tiếp ước mơ dang dở của cha ông, làm giàu cho đất nước, cho xã hội. Thực hiện những điều trên chính là ta đã cụ thể hóa lòng yêu nước của bản thân.
Qua bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh, em có thể rút ra được những bài học thế này :
1/- Muốn đến đích (thực hiện ước mơ, lý tưởng), con người phải trải qua nhiều vất vả, gian lao.
2/- Đối diện với những gian lao, trắc trở, nếu con người không có ý chí quyết tâm, không có nghị lực , không có niềm tin .... thì sẽ không bao giờ đạt được ước muốn. ngược lại, nếu "bền lòng vững chí" tự tin, bản lĩnh,... thì sẽ vượt qua !
Tương tự như các câu :
* "Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông" (Nguyễn Bá Học)
* Sống ở trên đời, người cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công (Nghe tiếng giã gạo - Hồ Chí Minh)
3/- Khi đã lên đến đỉnh cao của ước mơ, lý tưởng, con người có thể mở rộng tầm mắt mình hơn nữa trước thế giới bao la ...
4/- Những khó khăn, vất vả, thử thách, hiểm nguy,... chính là thước đo giá trị con người !
khó quá