Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh, em có thể rút ra được những bài học thế này :
1/- Muốn đến đích (thực hiện ước mơ, lý tưởng), con người phải trải qua nhiều vất vả, gian lao.
2/- Đối diện với những gian lao, trắc trở, nếu con người không có ý chí quyết tâm, không có nghị lực , không có niềm tin .... thì sẽ không bao giờ đạt được ước muốn. ngược lại, nếu "bền lòng vững chí" tự tin, bản lĩnh,... thì sẽ vượt qua !
Tương tự như các câu :
* "Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông" (Nguyễn Bá Học)
* Sống ở trên đời, người cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công (Nghe tiếng giã gạo - Hồ Chí Minh)
3/- Khi đã lên đến đỉnh cao của ước mơ, lý tưởng, con người có thể mở rộng tầm mắt mình hơn nữa trước thế giới bao la ...
4/- Những khó khăn, vất vả, thử thách, hiểm nguy,... chính là thước đo giá trị con người !
Em tham khảo:
Bài học rút ra
→Con người cần phải có nghị lực sống,biết suy nghĩ,hành động theo ý chí tích cực,làm đẹp cho bản thân,cuộc sống xã hội.
→Con người cần phải có lòng yêu thương,biết quan tâm,chia sẻ giúp đỡ nhau.Biết cống hiến hết mình,hi sinh bản thân vì những điều tốt,vì mọi người xung quanh.
Bản thân em đã làm được gì chị nghĩ em nên tự viết thì sẽ tốt hơn ^^
Tháng 8-1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó (Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam, nhưng khi đến gần thị trấn Túc Vinh thì Người bị chính quyền địa phương ở đây bắt giữ, giải đi khắp gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đoạ hơn một năm trời. Thời gian này, Người đã viết Nhật kí trong tù bằng thơ chữ Hán, gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt. Tập thơ thể hiện một tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng kiên cường và nghệ thuật thi ca đặc sắc. Bài thơ Ngắm trăng được trích trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh.
“Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia”
Bài thơ được dịch là “Ngắm trăng”:
“Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”
Trong các các câu thơ dịch, câu thứ hai trong nguyên tác có nghĩa là “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?”. Câu thơ dịch dịch thành: Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ đã làm mất đi cái xốn xang, bối rối của nhân vật trữ tình (cũng là mất đi sự lãng mạn và nhạy cảm trước thiên nhiên trong tàm hồn của Bác). Hai cầu thơ cuối (bản dịch) cũng kém phần đăng đối hơn so với phiên âm. Hơn nữa từ nhòm và ngắm trong câu cuối là hai từ đồng nghĩa, khiến cho lời dịch không bảo đảm được sự cô đúc của ý tứ và thể thơ.
Thường người ta ngắm trăng vào những lúc thảnh thơi, thư thái. Thế nhưng ở đây, Hồ Chí Minh lại ngắm trăng trong một hoàn cảnh rất đặc biệt: ở trong tù. Khi Bác nói “Trong tù không rượu cũng không hoa” thì không có nghĩa là Bác đang than thở cũng không phải đó là một lời phê phán. Chỉ có thể nghĩ rằng, trước đêm trăng tuyệt đẹp ấy, Bác mong được thưởng trăng một cách trọn vẹn (và đúng là thật tiếc nếu không có rượu, có hoa). Chính việc nhớ đến rượu và hoa trong cảnh ngục tù này đã cho thấy, người tù không hề vướng bận gì về vật chất và những gian nan mà mình đang phải chịu. Người tù vẫn ung dung tự tại, vẫn thả hồn mình cùng với thiên nhiên.
Tk cho tớ đấy! (^O^)
Cho ta bài học về đường đời, dù khóc khăn hiểm nguy. Bài học về quyết tâm vượt khó để giành thắng lợi trên con đường đời. Một con đường đời là một chặn đường dài, chặn đường đó không phải lúc nào cũng bằng phẳng và chúng ta phải đi trên con đường đó. Nếu chúng ta biết vượt qua khó khăn trở ngại thì mới đến được thành công. Bài thơ trở thành động lực đối với chúng ta để vươn lên để thực hiện ước mơ của mình.
Qua bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh, em có thể rút ra được những bài học thế này :
1/- Muốn đến đích (thực hiện ước mơ, lý tưởng), con người phải trải qua nhiều vất vả, gian lao.
2/- Đối diện với những gian lao, trắc trở, nếu con người không có ý chí quyết tâm, không có nghị lực , không có niềm tin .... thì sẽ không bao giờ đạt được ước muốn. ngược lại, nếu "bền lòng vững chí" tự tin, bản lĩnh,... thì sẽ vượt qua !
Tương tự như các câu :
* "Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông" (Nguyễn Bá Học)
* Sống ở trên đời, người cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công (Nghe tiếng giã gạo - Hồ Chí Minh)
3/- Khi đã lên đến đỉnh cao của ước mơ, lý tưởng, con người có thể mở rộng tầm mắt mình hơn nữa trước thế giới bao la ...
4/- Những khó khăn, vất vả, thử thách, hiểm nguy,... chính là thước đo giá trị con người !
Văn bản " Cô bé bán diêm " lên án xã hội thờ ơ, vô cảm trước cái chết của em bé bán diêm, bên cạnh đó nhắc nhở mọi người phải quan tâm và yêu thương trẻ em nhiều hơn nữa, để những đứa trẻ luôn sống trong tình cảm yêu thương gia đình, để sẽ ko còn cô bé bán diêm nào như vậy nữa!
Qua bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh, người đọc đã cảm nhận được một nhân cách cao đẹp trong con người, của Bác. Có lẽ trên thế giới ít có vị lãnh tụ nào phải chịu nhiều cảnh tù đày, khổ đau như Bác. Bài thơ “Đi đường” cùng tập thơ “Nhật kí trong tù” chẳng phải đã ra đời trong những năm tháng tù đày đầy oan khuất của Bác đó sao?Cùng với tù đày là những nỗi đớn đau tột cùng về thể xác bởi đường đi có quá nhiều gian khó:
“Đi đường mới biết gian lao
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng”
Đường đi chuyển lao gian khó cũng có nghĩa là con đường hoạt động cách mạng nhiều gian khó: hình ảnh “Núi cao rồi lại núi cao trập trùng” gợi đến những cảnh tù đày, bắt bớ, những giam cầm,... Nhưng vượt lên tất cả, tâm hồn Bác toả sáng bởi tấm lòng rộng mở đối với thiên nhiên, và đặc biệt là bởi sự lạc quan với tầm nhìn lãnh tụ. Chỉ điều đó mới giúp Bác vượt qua tất cả những đau đớn về thể xác để có thể hạ xuống câu thơ:
“Núi cao lên đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non”.
Mở đầu bài thơ là một phán đoán: Đi đường mới biết gian lao.
Một phán đoán luận lý có nội dung và hình thức rất gần với phán đoánhiện thực (chỉ thêm một chữ "mới").Đó là một nhận thức, một nhận thức có tính khái quát rút ra từ thực tiễn, rất phù hợp với quy luật của nhận thức: "Thực tiễn - nhận thức - thực tiễn" . Câu thơ tiếp là hình ảnh miêu tả cụ thể khách quan về đường đi gian khó, cũng là sở cứ của câu thứ nhất: Núi cao rồi lại núi cao trập trùng. Con đường ấy là con đường chuyển lao nhưng cũng là con đường cách mạng, con đường sự nghiệp, con đường đời.
Một con người đã trải qua con đường cách mạng dài lâu như Bác vẫn nghiệm lại nhận thức của mình. Một ý thức chủ động lao vào thực tế...Nhận thức và thực tiễn và nhận thức đã chuyển thành ý chí và hành động.
Chúc bạn học tốt.