K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2021

số 1 đúng ko bạn, mình ko bt =)). Mình thấy ban đầu, gạch số 0 đi là 7 x 7 = 49, có số 9 ở cuối (1). 49 x 7 = 343, có số 3 ở cuối (2). 343 x 7 = 2401, có số 1 ở cuối (3). 2401 x 7 = 16807, có số 7 ở cuối (4). Cứ lặp đi lặp lại như vậy nên suy ra có 4 trường hợp, mà ta có 2019 thừa số 7 (0,7 nhưng như vậy đi) nên: 2019 : 4 = 504 dư 3.

Từ đó suy ra có 504 cặp số là chữ số tận cùng là 7 và đếm thêm 3 trường hợp nữa. Vậy số tận cùng của tích C là 1.

Ta thấy:

Cứ mỗi 4 thừa số 0,7 là chữ số tận cùng là 1.

Ta có: 2021 : 4 = 505 dư 1

Nên C = (0,7 x 0,7 x 0,7...... x 0,7) x 0,7 x 0,7 x 0,7

           = ............1 x ...........1

           = ................1

Vậy C có chữ số tận cùng là 1

26 tháng 6 2021

bạn nhiệt tình thật

10 tháng 12 2017

x : 0,1 + x : 0,01 = 1,1

=> x * 10 + x * 100 = 1,1

=> x * ( 10 + 110 ) = 1,1

=> x * 110 = 1,1

=> x = 1,1 : 110 

=> x = 0,01

0,7 * 87 + 2,8 * 3 + 0,7

= 0,7 * 87 + 0,7 * 12 + 0,7 * 1

= 0,7 * ( 87 + 12 + 1 )

= 0,7 * 100

= 70 

17 tháng 4 2018

0,7 x 95 + 0,7 x 2 x 2 + 0,7 x 1 =

0,7 x (95 + 4 + 1) = 

0,7 x 100 = 70

17 tháng 4 2018

BN ẤY SAI RÙI , BN ĂN BỚT CỦA NGƯỜI TA  SỐ 1,4 . vỚI LẠI BN LẤY "2 X 2 "Ở ĐÂU VẬY ? 

29 tháng 10 2021

giúp mình nha mn

29 tháng 10 2021

0,61;0,62;0,63;0,64....0.69

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Hàm số \(T\left( x \right)\) xác định trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\).

Hàm số \(T\left( x \right)\) xác định trên từng khoảng \(\left( {0;0,7} \right),\left( {0,7;20} \right)\) và \(\left( {20; + \infty } \right)\) nên hàm số liên tục trên các khoảng đó.

Ta có: \(T\left( {0,7} \right) = 10000\)

\(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ + }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ + }} \left( {10000 + \left( {x - 0,7} \right).14000} \right) = 10000 + \left( {0,7 - 0,7} \right).14000 = 10000\\\mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ - }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ - }} 10000 = 10000\end{array}\)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ + }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ - }} T\left( x \right) = 10000\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0,7} T\left( x \right) = 10000 = T\left( {0,7} \right)\).

Vậy hàm số \(T\left( x \right)\) liên tục tại điểm \({x_0} = 0,7\).

Ta có: \(T\left( {20} \right) = 10000 + \left( {20 - 0,7} \right).14000 = 280200\)

\(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ + }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ + }} \left( {280200 + \left( {x - 20} \right).12000} \right) = 280200 + \left( {20 - 20} \right).12000 = 280200\\\mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ - }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ - }} \left( {10000 + \left( {x - 0,7} \right).14000} \right) = 10000 + \left( {20 - 0,7} \right).14000 = 280200\end{array}\)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ + }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ - }} T\left( x \right) = 280200\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 20} T\left( x \right) = 280200 = T\left( {20} \right)\).

Vậy hàm số \(T\left( x \right)\) liên tục tại điểm \({x_0} = 20\).

Vậy hàm số \(T\left( x \right)\) liên tục trên \(\left( {0; + \infty } \right)\).

3 tháng 11 2015

54 nha bạn

Tick tớ đc chứ .