chứng minh 1x3x5x7x...x2015=(1009/2)x(1010/2)x(1011/2)x...x(2016/2)
Trong đó dấu x là dấu nhân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(N=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\)
\(N=\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2015}\right)-\left(\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2016}\right)\)
\(N=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{1008}\right)\)
\(N=\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+...+\frac{1}{2016}=K\)
Để tính tổng 11009×2016+11010×2015+…+12015×1010+11016×10091009×20161+1010×20151+…+2015×10101+1016×10091, ta có thể sử dụng một số kỹ thuật trong toán học. Trong trường hợp này, ta sẽ sử dụng tích phân.
Gọi �S là tổng cần tính, ta có thể viết nó dưới dạng tổng tỉ lệ:
�=11009×2016+11010×2015+…+12015×1010+11016×1009S=1009×20161+1010×20151+…+2015×10101+1016×10091
Ta nhận thấy mẫu số của mỗi phân số đều có dạng (�+�)×(�−�)(a+k)×(b−k), với �=1012a=1012 và �=3025b=3025. Ta có thể thực hiện một phép biến đổi để làm cho công thức trở nên đơn giản hơn:
�=1(�−3)×(�+3)+1(�−2)×(�+2)+…+1(�+3)×(�−3)S=(a−3)×(b+3)1+(a−2)×(b+2)1+…+(a+3)×(b−3)1
Giờ ta có thể sử dụng kỹ thuật tích phân để tính toán tổng �S. Phép biến đổi này giúp ta chuyển từ một tổng phức tạp sang một tổng tích phân dễ tính.
�=∫�−3�+31�×(�−�) ��S=∫a−3a+3x×(b−x)1dx
Việc tích phân này có thể được thực hiện bằng cách sử dụng phương pháp tích phân bằng logarit hoặc phương pháp phân giải thành phân số đơn giản. Để thực hiện cụ thể, bạn có thể sử dụng các công cụ tính toán hoặc phần mềm tính toán.
a,(72000+18000)-(3x+3000)=12000
90000-(3x+3000)=12000
3x+3000=90000-12000
3x+3000=78000
3x=78000-3000
3x=75000
x=75000:3
x=25000
b,[3.(x+2):7]:4=120
3.(x+2):7=120:4
3.(x+2):7=30
3.(x+2)=30.7
3.(x+2)=210
x+2=210:3
x+2=70
x=70-2
x=68
Mình tự làm tận 1h nên hơi dài 1 tí nhưng chắc chắn đúng đó :))
Ta có: x2 + y2 + xy .- 3x - 3y + 3 = 0
=>( x2 - 2x + 1) - x + ( y2 - 2y + 1) - y + xy + 1 = 0
=> (x-1)2 + (y-1)2 + ( -x + -y + xy +1) = 0
=> (x-1)2 + (y-1)2 + [(-x+ xy) + (-y+1)] = 0
=> (x-1)2 + (y-1)2 + [ x(y-1) - (y-1)] = 0
=> (x-1)2 + (y-1)2 + (x-1)(y-1) = 0
=> (x-1)2 + 2.1/2.(x-1)(y-1) + (1/2)2.(y-1)2 + 3/4.(y-1)2 = 0
=> [x-1+1/2(y-1) ]2 + 3/4.(y-1)2 = 0
Vì: [x-1+1/2(y-1) ]2 >= 0 với mọi x;y thuộc R
3/4.(y-1)2 >= 0 với mọi y thuộc R
=> (x-1+1/2y -1/2 = 0) và ( y-1 = 0)
=> (x = 1/2 -1/2y+1) và (y=1)
=> x = y =1
Chỗ này thay giá trị vào biểu thức rồi chứng minh = cách chỉ ra các cơ số của từng lũy thừa là số nguyên là xong.
2(x-1)=6(10-x)
<=>2x-2=60-6x
<=>2x+6x=60+2
<=>8x=62
<=>x=62:8
<=>x=7,75
=> 2x - 2 = 60 - 6x
=> 2x + 6x = 2 + 60
=> 8x = 62
=> x = 7,75
a) Đặt A = 1008.1009.1010.1011 + 1
Đặt n = 1008
Lúc này ta có: A = n.(n + 1).(n + 2).(n + 3) + 1
A = [n.(n + 3)].[(n + 1).(n + 2)] + 1
A = (n2 + 3n).(n2 + n + 2n + 2) + 1
A = (n2 + 3n).(n2 + 3n + 2) + 1
Đặt t = n2 + 3n + 1
A = (t - 1).(t + 1) + 1
A = t2 - 1 + 1
A = t2 là số chính phương (đpcm)
Đặt E=1008.1009.1010.1011+1
Đặt k=1008
ta sẽ có : E=k.(k+1).(k+2).(k+3)+1
E=[k.(k+3)].[(n+1).(n+2)]+1
E=(k2+3k).(k2+k+2k+2)+1
Đặt x=k2+3k+1
E=(x-1).(x+1)+1
E=x2-1+1
E=x2 nên E là số chính phương
\(A=\left(1-\frac{1}{1+2}\right)\left(1-\frac{1}{1+2+3}\right)...\left(1-\frac{1}{1+2+3+...+2016}\right)\)
\(A=\left(1-\frac{1}{\frac{2\left(2+1\right)}{2}}\right)\left(1-\frac{1}{\frac{3\left(3+1\right)}{2}}\right)...\left(1-\frac{1}{\frac{2016\left(2016+1\right)}{2}}\right)\)
\(A=\frac{2}{3}.\frac{5}{6}.\frac{9}{10}...\frac{2016.2017-2}{2016.2017}\)(1)
Mà \(2016.2017-2=2016\left(2018-1\right)+2016-2018\)
\(=2016\left(2018-1+1\right)-2018=2016.2018-2018=2018.2015\)(2)
Từ (1) và (2), ta có:
\(A=\frac{4.1}{2.3}.\frac{5.2}{3.4}.\frac{6.3}{4.5}...\frac{2018.2015}{2016.2017}=\frac{\left(4.5.6...2018\right)\left(1.2.3...2015\right)}{\left(2.3.4...2016\right)\left(3.4.5...2017\right)}=\frac{1009}{3024}\)
vô tcn của PTD/KM ?, https://olm.vn/thanhvien/kimmai123az, toàn câu tl copy, con giẻ rách này ko nên sông nx
Câu hỏi của Không Phaỉ Hoỉ - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của KHANH QUYNH MAI PHAM - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của KHANH QUYNH MAI PHAM - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của Ngọc Anh Dũng - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của KHANH QUYNH MAI PHAM - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của Nguyễn Thu Hiền - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Còn rất rất nhìu nx, ko có t/g