K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2018

Đặt A=\(1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+.......+\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(=\frac{2}{2\sqrt{1}}+\frac{2}{2\sqrt{2}}+\frac{2}{2\sqrt{3}}+.......+\frac{2}{2\sqrt{100}}\)

\(< 2\left(\sqrt{1}-\sqrt{0}+\sqrt{2}-\sqrt{1}+.........+\sqrt{100}-\sqrt{99}\right)\)

\(=2.\sqrt{100}=20\)

\(\Rightarrow A< 20\left(đpcm\right)\)

12 tháng 8 2019

A.x^2-y^2+2y

b 2x+2y-x^2-xy

c, 3a^2-6ab+3b^2-12

d,x^2 - 25+y^2+2xy

e,^2+2ab+b^2-ac-bc

f, x^2-2x-4y^2-4y

f,x^2y-x^3-9y+9x

h,x^2(x-1)+16(1-x)

n81x^2-4

m,xz-yz-x^2+2xy-y^2

p,x^2+8x+15

k,x^2-x-12

bài 5 tìm x biết

a 2x(x-5)-x(3+2x)=26

b, 5x(x-1)=x-1

c,2(x+

d, (2x-3)^2-(x+5)^5=0

e,3x^2-48x=0

f, x^3+c

bài 6 chứng minh rằng biểu thức

A= x (x-6) +10 luôn dương với mọi x,y.

B=x^2-2x+9y^2-6y+3 luôn dươn với mọi x,y.

bài 7: tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức a,b,c và giá trị lớn nhất của biểu thức D,E.

A = x^2 - 4x +1

B=3x^2+4x+11

C = (x-1)(x+3)(x+2)(x+6)

D= 55-8x-x^2

E= 4x-x^2 +1

Bài9: cho phân thức sau :

____

25 tháng 12 2018

* t sẽ chứng minh đề thiếu điều kiện \(n>0\)

ĐKXĐ : \(n>0\) hoặc \(n< -1\)

+) Nếu \(n>0\) ta có : 

\(\frac{1}{\sqrt{n^2+1}}< \frac{1}{\sqrt{n^2}}=\frac{1}{\left|n\right|}=\frac{1}{n}\)

\(\frac{1}{\sqrt{n^2+2}}< \frac{1}{n}\)

\(\frac{1}{\sqrt{n^2+3}}< \frac{1}{n}\)

\(............\)

\(\frac{1}{\sqrt{n^2+n}}< \frac{1}{n}\)

\(\Rightarrow\)\(P=\frac{1}{\sqrt{n^2+1}}+\frac{1}{\sqrt{n^2+2}}+\frac{1}{\sqrt{n^2+3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n^2+n}}>\frac{1}{n}+\frac{1}{n}+\frac{1}{n}+...+\frac{1}{n}\)

\(=n.\frac{1}{n}=1\)

\(\Rightarrow\)\(P< 1\)

+) Nếu \(n< -1\) ta có : 

\(\frac{1}{\sqrt{n^2+1}}< \frac{1}{\sqrt{n^2}}=\frac{1}{\left|n\right|}=\frac{1}{-n}\)

\(\frac{1}{\sqrt{n^2+2}}< \frac{1}{-n}\)

\(\frac{1}{\sqrt{n^2+3}}< \frac{1}{-n}\)

\(............\)

\(\frac{1}{\sqrt{n^2+n}}< \frac{1}{-n}\)

\(\Rightarrow\)\(P=\frac{1}{\sqrt{n^2+1}}+\frac{1}{\sqrt{n^2+2}}+\frac{1}{\sqrt{n^2+3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n^2+n}}< \frac{1}{-n}+\frac{1}{-n}+\frac{1}{-n}+...+\frac{1}{-n}\)

\(=n.\frac{1}{-n}=-1\)

\(\Rightarrow\)\(P< -1\)

Vậy nếu \(n>0\) thì \(P< 1\) , nếu \(n< -1\) thì \(P< -1\)

hehe :)) 

25 tháng 12 2018

tuyệt :v

12 tháng 12 2017

\(\hept{\begin{cases}\frac{2}{2\sqrt{n}}< \frac{2}{\sqrt{n-1}+\sqrt{n}}=2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\\\frac{2}{2\sqrt{n}}>\frac{2}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\end{cases}}\)

Từ đây ta có:

\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}}< 2\left(\sqrt{1}-\sqrt{0}+\sqrt{2}-\sqrt{1}+...+\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\)

\(=2\left(\sqrt{n}-0\right)=2\sqrt{n}\)

Tương tự ta có:

\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}}>2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\)

\(=2\left(\sqrt{n+1}-1\right)>\sqrt{n}\)

12 tháng 12 2017

Gọi \(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}}=A\)là A

Có \(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{3}}>...>\frac{1}{\sqrt{n}}\)

=> \(A>n.\frac{1}{\sqrt{n}}=\sqrt{n}\)(1)

Ta có: \(\frac{1}{\sqrt{n}}=\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}< \frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n-1}}=2\left(\sqrt{n}+\sqrt{n-1}\right)\)

=> \(\frac{1}{\sqrt{n}}< 2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\)

Khi đó: \(\frac{1}{\sqrt{1}}< 2\left(\sqrt{1}-\sqrt{0}\right)\)

\(\frac{1}{\sqrt{2}}< 2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)\)

...

\(\frac{1}{\sqrt{n}}< 2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\)

=> \(A< 2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}+...+\sqrt{1}\right)\)

=> \(A< 2\sqrt{n}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\sqrt{n}< A< 2\sqrt{n}\)

NV
23 tháng 10 2020

\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{\left(n+1\right)^2.n-n^2\left(n+1\right)}=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}=\frac{\sqrt{n}}{n}-\frac{\sqrt{n+1}}{n+1}\)

\(\Rightarrow S_n=\frac{1}{1}-\frac{\sqrt{2}}{2}+\frac{\sqrt{2}}{2}-\frac{\sqrt{3}}{3}+...+\frac{\sqrt{n}}{n}-\frac{\sqrt{n+1}}{n+1}=1-\frac{\sqrt{n+1}}{n+1}\)

\(\Rightarrow S\left(n\right)\) hữu tỉ khi và chỉ khi \(\frac{\sqrt{n+1}}{n+1}=\frac{1}{\sqrt{n+1}}\) hữu tỉ

\(\Leftrightarrow\sqrt{n+1}\) hữu tỉ

\(\Leftrightarrow n+1=k^2\) với \(k\in Z\) ; \(k>1\)

\(\Rightarrow n=k^2-1\) với \(k\in Z;k>1\)

Vậy với mọi n có dạng \(n=k^2-1\) sao cho k là số nguyên lớn hơn 1 thì \(S\left(n\right)\) hữu tỉ

1 tháng 4 2020

\(\sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}}=\sqrt{\frac{n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}}\) \(=\sqrt{\frac{n^2\left(n+1\right)^2+2n^2+2n+1}{n^2\left(n+1\right)^2}}=\sqrt{\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+2n\left(n+1\right)+1}{n^2\left(n+1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\frac{\left[n\left(n+1\right)+1\right]^2}{\left[n\left(n+1\right)\right]^2}}=\frac{n\left(n+1\right)+1}{n\left(n+1\right)}=1+\frac{1}{n\left(n+1\right)}=1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

Do đó: \(Q=1+1-\frac{1}{2}+1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}+\frac{101}{n+1}\)

\(=n+1-\frac{1}{n+1}+\frac{101}{n+1}=n+1+\frac{100}{n+1}\ge2\sqrt{\left(n+1\right)\cdot\frac{100}{n+1}}=20\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow n+1=\frac{100}{n+1}\Leftrightarrow n=9\)

15 tháng 4 2020

dòng thứ 2 từ dưới đếm lên : chỗ này là sao vậy ạ? nếu là ruts gọc thì 1+1-1/2+1+1/2-1/3 đi đâu rồi ạ?

8 tháng 10 2018

\(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}\ge2014\)

\(\Rightarrow\frac{1-\sqrt{2}}{\left(1+\sqrt{2}\right)\left(1-\sqrt{2}\right)}+\frac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}+...+\frac{\sqrt{n}-\sqrt{n+1}}{\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)\left(\sqrt{n}-\sqrt{n+1}\right)}\)

\(=\frac{1-\sqrt{2}}{1-2}+\frac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{2-3}+...+\frac{\sqrt{n}-\sqrt{n+1}}{n-\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{1-\sqrt{2}+\sqrt{2}-\sqrt{3}+...+\sqrt{n}-\sqrt{n+1}}{-1}\)

\(=\frac{1-\sqrt{n+1}}{-1}=\sqrt{n+1}-1\ge2014\)

                                  \(\Leftrightarrow\sqrt{n+1}\ge2015\)

                                 \(\Leftrightarrow n+1=2015^2=4060225\)

\(V~~n=4060224\)