K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2015

Trong tam giác ABC có góc BAC + góc B + góc C = 180 độ

=> góc C = 180 độ - (góc A + góc B) = 180 độ - (100 độ + 40 độ) = 180 độ - 140 độ = 40 độ

Ta có AX là tia đối của tia AB => góc BAC + góc CAX = 180 độ

=> góc CAX = 180 độ - góc BAC = 180 độ - 100 độ = 80 độ

Ta có tia AI là tia phân giác của góc CAX

=> góc CAI = góc XAI = góc CAX/2 = 80 độ/2 = 40 độ

Ta có góc C = góc CAI (= 40 độ)

mà 2 góc này có vị trí so le trong

nên AI // BC

28 tháng 8 2017

:))

đây nhé :)

29 tháng 8 2017

a,ta có :M đối xứng vs H qua BC

suy ra BC là đường trung trực của đoạn thẳng BC

mà B thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC =>BM=BH

và C thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC =>CM=CH

xét tam giác BMC và tam giác BHC có:BM=BH (chứng minh trên),MC=MH chứng minh trên BC chung

=> tam giác BMC=BHC

b,trọng tâm gica ABC có AM là đường trung trực đồng thời là đường cao của cạnh BC => tam giác ABC cân

=>góc ABC =góc BCA =(180 độ -60 độ ):2=60 độ

mà BM và CM là đường phân giác (tam giác ABC cân)suy ra góc MBC =góc MBC =60 độ :2=30 độ

=>góc BMC=180 độ -30 độ+30 độ=120độ

mà góc BCM=góc BCH =>góc BHC=120độ

4 tháng 1 2022

BD là phân giác \(\widehat{ABC}\) (gt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABD}=\) \(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{ABC}\) \(=\dfrac{1}{2}.60^o=30^o.\)

Mà \(\widehat{ABD}+​​\widehat{ADB}=\) \(90^o\) (\(\Delta ABD\) vuông tại A).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ADB}=\) \(90^o-30^o=60^o.\)

\(\widehat{ABD}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=30^0\)

nên \(\widehat{ADB}=90^0-30^0=60^0\)

4 tháng 12 2021

\(\widehat{A}=180^0-\widehat{B}-\widehat{C}=102^0\\ \Rightarrow\widehat{DAC}=\dfrac{1}{2}\widehat{A}=51^0\\ \Rightarrow\widehat{ADC}=180^0-\widehat{DAC}-\widehat{C}=97^0\)

10 tháng 5 2021

undefined

10 tháng 5 2021

Mik hok hiểu về cách vẽ hình

14 tháng 3 2021

Sửa đề: Tam giác ABC cân tại A, góc A bằng 100 độ. BC=8cm, AC=10cm. Phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ABD cân tại D, góc ADB bằng 140 độ. Tính chu vi tam giác ABD.

14 tháng 3 2021

undefined

3 tháng 6 2023

Đối xứng của A qua trục tung là A'(4; -1) và đối xứng của A qua trục hoành là A"(-4; 1).

Vậy đỉnh thứ hai của tam giác cân là I(-4; -1).

Ta có thể tính được hệ số góc của đường thẳng AI bằng công thức:

\(m=\dfrac{y_A-y_I}{x_A-x_I}=\dfrac{1-\left(-1\right)}{4-\left(-4\right)}=\dfrac{1}{4}\)

Vậy phương trình đường thẳng AI là:

\(y-y_A=m\left(x-x_A\right)\)

\(y-1=\dfrac{1}{4}\left(x-4\right)\)

\(4y-4=x-4\)

\(x-4y=0\)

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là \(x-4y=0\)

3 tháng 6 2023

Đường thẳng đi qua A và tạo với hai trục tọa độ một tam giác cân đỉnh là gốc tọa độ sẽ qua điểm trung điểm của đoạn thẳng BC, ký hiệu là M.

Có:

Tọa độ x của trung điểm M = \(\dfrac{x_B+x_C}{2}=\dfrac{3+1}{2}=2\)

Tọa độ y của trung điểm M = \(\dfrac{y_B+y_C}{2}=\dfrac{2+6}{2}=4\) 

Vậy tọa độ của điểm M là (2, 4).

Phương trình đường thẳng đi qua A và M là:

\(y-1=\dfrac{4-1}{2-4}.\left(x-4\right)\Rightarrow y=-1,5x+7\)y

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là \(y=-1,5x+7.\)

(Cái câu kia mình làm cho bài khác tính cop màn hình mà bấm gửi nhầm ở đây, bài giải này mới đúng nhé!)