K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2016

abc - acb = 100a +10b+c -(100a+10c +b )=(100a-100a)+(10b-b)+(c-10c)=9b-9c=9(b-c)

suy ra 9.(b-c)=ccc

 b,c là chữ số nên b-c<10 suy ra 9.(b-c)<90

mà ccc là số có 3 chữ số

nên ko tồn tại a ,b,c thỏa mãn đè bài

6 tháng 2 2016

abc - acb = 100a +10b+c -(100a+10c +b )=(100a-100a)+(10b-b)+(c-10c)=9b-9c=9(b-c)

suy ra 9.(b-c)=ccc

 b,c là chữ số nên b-c<10 suy ra 9.(b-c)<90

mà ccc là số có 3 chữ số

nên ko tồn tại a ,b,c thỏa mãn đè bài

23 tháng 2 2020

a) thì b>0

b) thì b < 0

c)a>0,b<0, b<0,a>0 hoặc a,b=0

d) thì a>b hoặc a,b=0

e) thì a>b>=0

g)thì a=0 hoặc b =0

h)b<0

i)b>0

a) Nếu \(a+b>0\)\(a< 0\) thì \(b>\left|a\right|\)

b) Nếu \(a+b< 0\)\(a>0\) thì \(\left|b\right|>a\)

c) Nếu \(a+b=0\) thì a và b là 2 số đối nhau

d) Nếu \(a-b=0\) thì \(a=b\)

e) Nếu \(a-b>0\) thì \(a>b\)

g) Nếu \(ab=0\) thì \(a=0\) hoặc \(b=0\)

h) Nếu \(ab>0\)\(a< 0\) thì \(b< 0\)

i) Nếu \(ab< 0\)\(a< 0\) thì \(b>0\)

23 tháng 2 2020

a) thì b> /a/

b) thì b<-a

c) thì a=0;b=0 hoặc a và b đối nhau

d) thì a=b

tích .........

23 tháng 2 2020

cảm ơn bạn nha

a: Đúng

b: Sai

c: Sai

d: Đúng

29 tháng 12 2022

Chọn đáp án B.

29 tháng 12 2022

D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Đúng vì 1 số nguyên cũng là số thực

b) Đúng vì 1 số hữu tỉ cũng là số thực

c) Sai vì 1 số thực có thể không là số nguyên. Chẳng hạn, số \(0,2 \in R\) nhưng \(0,2 \notin Z\)

d) Sai vì 1 số thực có thể là số hữu tỉ hoặc không là số hữu tỉ. Chẳng hạn \(0,2 \in R\) và \(0,2 \in Q\)

a: Đúng

b: Đúng

c: Sai

d: Sai

16 tháng 9 2023

a, a = 40; b = 226

    a + b = 40 + 226 = 266

b, a = 160; b = 347

    a + b = 160 + 347 = 507 

17 tháng 9 2023

a/ Nếu a=40, b=226 thì a+b=40+226=266

b/ Nếu a=160,b=347 thì a+b=160+347=507

 

19 tháng 7 2015

a và c. c) vd: -2 < 0 thì (-2)2=4 > -2

2 tháng 2 2018

Đáp án B

4 tháng 3 2019

a) Đúng

b) Sai

c) Sai

d) Sai

Giải thích:

a) Dựa vào tính chất 3a).

b) Ví dụ: a // (α); b ⊥ a nhưng b // (α).

Giải bài 1 trang 104 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

c) Ví dụ: a // (α); b // (α) nhưng a ∩ b.

Giải bài 1 trang 104 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

 

d) a ⊥ (α) và b ⊥ a thì b có thể nằm trong mp(α).

2 tháng 9 2017

cm bằng qui nạp 

thử n=1 ta có n^3+5n = 6 => dúng 

giả sử đúng với n =k 

ta cm đúng với n= k+1 

(k+1)^3+5(k+1) = k^3 +5k + 3k^2 +3k +6 

vì k^3 +5k chia hết cho 6, và 6 chia hết cho 6 nên ta cần cm 3k^2 +3k chia hết cho 6 <=> k^2 +k chia hết cho 2 

mà k(k +1) chia hết cho 2vì nếu k lẻ thì k+1 chẳn => chia hết 

nế k chẳn thì đương nhiên chia hết 

vậy đúng n= k+ 1 

theo nguyen lý qui nạp ta có điều phai chứng minh

2 tháng 9 2017

Còn câu trả lời nào khác để rõ hơn không