vẽ vào vở tam giác MNP biết MN=2,5 cm ;NP=3 cm;PM=5cm
b)vẽ vào vở tam giác EFG có EF=FG=GE=3cm sau đó đo ba góc của tam giác EFG rồi cho biết số đo của mỗi góc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi `PH \bot MN`
Diện tích `\triangle EMP` có `PH` là đường cao
`=>S_[\triangle EMP]=1/2 xxPHxxEN`
`=>1/2 xxPHxxEN=27,5`
`=>PHxxEN=55`
Mà `EN=1/4 MN`
`=>PHxx1/4 MN=55`
`=>PHxxMN=220`
Diện tích `\triangle MNP` có `PH` là đường cao
`=>S_[\triangle MNP]=1/2 xxPHxxMN=1/2 xx220=110(cm^2)`
Bài làm
Ở câu a) không vẽ được hình bạn nhé, mình học qua bài này rồi, và thầy giáo của mình cũng nói là không vẽ được hình.
b)
A B C 3 cm 3 cm 3 cm 60 60 60 o o o
# Chúc bạn học tốt #
tự vẽ hình nhé
a, Xét \(\Delta\) MNP và \(\Delta\) HNM
< MNP chung
<NMP=<NHM(=90\(^0\) )
b,=> \(\dfrac{MN}{HN}=\dfrac{NP}{MN}\)
=> \(MN^2=NP\cdot NH\)
c, xét \(\Delta\) NMP vg tại M, áp dụng định lí Py - ta - go trong tam giác vg có
\(MN^2+MP^2=NP^2\)
=> \(NP^2=144\Rightarrow NP=12cm\)
Ta có \(MN^2=NH\cdot NP\)
Thay số:\(7,2^2=NH\cdot12\Rightarrow NH=4,32cm\)
Bước 1: Vẽ NP = 7cm
Bước 2: Tại điểm N vẽ cung tròn tâm N bán kính MN = 4cm
Tại điểm P vẽ cung tròn tâm P bán kính MP = 5cm
2 cung tròn này cắt nhau ở đâu thì đó là điểm M
Bước 3: Nối MN, MP ta được tam giác MNP
Cứ làm theo 3 bước trên ta vẽ được tam giác MNP
ΔABC đồng dạng với ΔMNP
=>\(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{BC}{NP}=\dfrac{AC}{MP}\)
ΔABC đồng dạng với ΔMNP
=>Độ dài cạnh nhỏ nhất của ΔMNP sẽ là độ dài tương ứng với cạnh nhỏ nhất của ΔABC
mà cạnh nhỏ nhất của ΔABC là AB và cạnh tương ứng của AB trong ΔMNP là MN
nên MN=2,5cm
=>\(\dfrac{5}{2,5}=\dfrac{12}{MP}=\dfrac{13}{NP}\)
=>\(\dfrac{12}{MP}=\dfrac{13}{NP}=2\)
=>MP=12/2=6(cm); NP=13/2=6,5(cm)
Giúp mik ik ae
Bài này ở trng cùng e học toán lớp 5 tập 1, tuần 18 trang 63 bài 8
a: Xét ΔMNP có \(NP^2=MP^2+MN^2\)
nên ΔMNP vuông tại M
b: Xét ΔNMD vuông tại M và ΔNED vuông tại E có
ND chung
\(\widehat{MND}=\widehat{END}\)
DO đó: ΔNMD=ΔNED
Suy ra: DM=DE
tat ca = 60 do
hinhf như là = 60 độ đó bn