K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2017

undefined

14 tháng 6 2017

Câu 1:
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
   AB2 = AH2 +  HB2 (định lý Py-ta-go)
   202  = AH2 + 162
   400  = AH2 + 256
   AH2 = 400 - 256
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   AC2 = 122  + 52
   AC2 = 144  + 25
   AC2 = 169
   AC  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AH = 12 cm
       AC = 13 cm

Bài 2:
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   152  = AH2 + 92
   225  = AH2 + 81
   AH2 = 225 - 81
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHB vuông tại, ta có:
   AB2 = AH2 + HB(định lý Py-ta-go)
   AB2 = 122  + 52
   AB2 = 144  + 25
   AB2 = 169
   AB  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AB = 13 cm

17 tháng 9 2019

Câu này dễ

AH 12cm

AC13cm

AB13cm

7 tháng 5 2022

a, Do ABC vuông cân
=> Góc A = 90 độ
=> Góc B = Góc C = 90/2 = 45 độ
b, Do AB < AC < BC (11 < 15 < 19)
=> Góc C < Góc B < Góc A (Quan hệ góc đối diện)

1 tháng 2 2016

minh moi hoc lop 6 thoi

31 tháng 1 2016

Áp dụng định lý Pi ta go, ta có:

AH2 + HC2 = AC2

<=> AH2 = AC2 - HC2

<=> AH2 = 152 - 92

<=> AH2 = 144

Áp dụng định lý Pi ta go, ta có:

AB2 = AH2 + BH2

<=> AB2 = 144 + 52

<=> AB2 = 144 + 25

<=> AB2 = 169

=> \(AB=\sqrt{169}=13\)

=> AB = 13 cm

nha

31 tháng 1 2016

Bạn tự vẽ hình nhé.

Xét tam giác AHC vuông tại H có: AC2 = AH2 + HC2 (Định lí Pitago)

=> 152 = AH2 + 92

=> AH2 = 144

Xét tam giác AHB vuông tại H có AB2 = AH2 + HB2 (Định lí Pitago)

=> AB2 = 144 + 52

=> AB2 = 169

=> AB = 13 (cm)

a: sin ACB=AH/AC

=>AH/AC=1/2

=>AH=4cm

b: sin ABC=2/3

=>AH/AB=2/3

=>AB=6cm

HB=căn 6^2-4^2=2căn  5cm

HC=căn 8^2-4^2=4căn  3cm

BC=HB+HC=2căn5+4căn3(cm)

S ABC=1/2*BA*BC*sinB

=1/2*1/2*6*(2căn5+4căn3)

=3(căn 5+2căn 3)

10 tháng 1 2017

chỉ giúp em giải toán với

8 tháng 3 2022

a.Xét tam giác ANH và tam giác AHC, có:

\(\widehat{ANH}=\widehat{AHC}=90^0\)

\(\widehat{NAH}=\widehat{HCA}\) ( cùng phụ với \(\widehat{A}\) )

Vậy tam giác ANH đồng dạng tam giác AHC ( g.g )

b. Xét tam giác AHB và tam giác ABC, có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}=90^0\)

\(\widehat{B}:chung\)

Vậy tam giác AHB đồng dạng tam giác ABC ( g.g )

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{BH}{AB}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{13}=\dfrac{BH}{15}\)

\(\Leftrightarrow13BH=180\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{180}{13}cm\)

Xét tam giác AHC và tam giác ABC, có:

\(\widehat{CAB}=\widehat{CHA}=90^0\)

\(\widehat{C}:chung\)

Vậy tam giác AHC đồng dạng tam giác ABC ( g.g )

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{CH}{AC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{15}=\dfrac{CH}{13}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{4}{5}=\dfrac{CH}{13}\)

\(\Leftrightarrow5CH=52\)

\(\Leftrightarrow CH=\dfrac{52}{5}cm\)

30 tháng 3 2020

Bạn tự vẽ hình nhé

Vì AH vuông góc vs BC

=>tg ABH và tg ACH là tg vuông

Ở bài này bạn áp dụng đ/l Pytago vào tg ABH để tính đc BH, tg ACH để tính đc AC nhé!

Công thức Pytago:a^2(cạnh huyền)=b^2(cgv)+c^2(cgv)

Chúc bạn học tốt!!!!!