1.Tập hợp A = {0;5;6}. Viết tập hợp các số có hai chữ số mà mỗi số lấy ra từ A
2.Tập hợp B ={0;1;4;7}. Viết tập hợp các số tự nhiên mà mỗi số lấy ra từ B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tập hợp C rỗng vì \(x^2+7x+12=0\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-4\right\}\notin N\)
\(a,\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\}\\ b,\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\)
\(X=\left\{1;3\right\}\\ X=\left\{1;2;3\right\}\\ X=\left\{1;3;4\right\}\\ X=\left\{1;3;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4\right\}\\ X=\left\{1;2;3;5\right\}\\ X=\left\{1;3;4;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
cho tập hợp A = { -3 ;-2 ; 0 ; 6 ; 9 }. trong các 1 tập hợp sau tập hợp nào ko phải là tập hợp con của A ?
A. {-3 , 9} B. {-2 , 0 , -9 } C. {-3 ,0 , 6 ,9 } D . {-2}
Ta có: \(A=\left\{x\in N|\left(2x+6\right)\left(x-3\right)=0\right\}\)
Mà: \(x\in N^+\)
\(\Rightarrow\left(2x+6\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+6=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-6\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(ktm\right)\\x=3\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy tập hợp A là:
\(A=\left\{3\right\}\)
Số phần từ là 1
⇒ Chọn B
Ta có:
\(A=\left\{x\in N^+|-3< x\le2\right\}\)
\(\Rightarrow A=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow A=D=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)
Vậy chọn C
a) Ta có: \(x-7=10\)
\(\Rightarrow x=10+7\)
\(\Rightarrow x=17\)
Vậy \(A=\left\{17\right\}\); tập hợp A có 1 phần tử
b) Ta có: \(y+15=15\)
\(\Rightarrow y=15-15\)
\(\Rightarrow y=0\)
Vậy \(B=\left\{0\right\}\); tập hợp B có 1 phần tử
c) Ta có: \(x\times0=0\)
Vì số tự nhiên nào nhân với 0 cũng bằng 0
Nên: \(C=\left\{0;1;2;3;...\right\}\); tập hợp C có n phần tử
d) Ta có: \(a\times0=5\)
Vì không có số tự nhiên nào nhân với 0 bằng 5 nên điều đó là vô lý
\(\Rightarrow D=\)tập hợp rỗng; tập hợp D có 0 phần tử
Xin lỗi nhé! Mình không viết được ký hiệu "tập hợp rỗng"