K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2019

trắc nghiệm 

câu 1 : B

câu 2: C

Tự luận 

Câu 1 :

a)Ta  xét tam giác ABD và tam giác DCA

có BD=AC

AD: chung

do AB=AC => tam giác ABC cân tại A => góc ABD = góc DCA 

=> 2 tam giác đó bằng nhau (cgc)

b)AB=AC=12 cm 

AE=AD=8 cm 

CD=5cm 

=> chu vi tam giác ACD= AC+CD+DA = 12+5+8=25 cm 

13 tháng 11 2021

A nhó

13 tháng 11 2021

A. góc A bằng 40*; góc B bằng 60*; góc C bằng 80*

10 tháng 8 2021

2, Theo bài ra ta có : ^A = 600 ; ^B = 2.^C (*)

^A + ^B + ^C = 1800 ( tổng 3 góc trong tam giác ) (**)

Lấy (*) thay vào (**) ta được : ^A + 2.^C + ^C = 1800

<=> 600 + 3.^C = 1800 <=> 3.^C = 1200

<=> ^C  = 400 ; => ^B = 2.400 = 800

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

20 tháng 11 2021

Answer:

Ta có: Ba góc của tam giác lần lượt tỉ lệ với 1, 2, 3

\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}\) và \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=30^o\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{1}=30^o\Rightarrow\widehat{A}=30^o\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{B}}{2}=30^o\Rightarrow\widehat{B}=60^o\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{C}}{3}=30^o\Rightarrow\widehat{C}=90^o\)

11 tháng 12 2020

Đang dùng điện thoại mà lười viết, bạn tham khảo tạm nha. 

b/ Xét ∆ABC có

^A+^ABC+^ACB=180° (đ.l tổng 3 góc)

=> ^ABC + ^ACB = 120°

=> ^ABC/2 + ^ACB/2 = 60°

=> ^CBD + ^BCE = 60°

=> ^CBI + ^BCI = 60°

=> ^BIC = 180° - 60° = 120°

a, Kẻ IF là pg ^BIC. (F thuộc BC)

=> ^BIF = ^CIF = 60°

Mà ^EIB + ^BIC = 180°

=> ^EIB =60°

=> ^EIB = ^DIC = 60° (đối đỉnh)

=> ^EIB = ^BIF = ^FIC = ^DIC = 60°

Khi đó

∆EIB = ∆FIB (g.c.g) (bạn tự xét => BE = FB

∆FIC = ∆DIC (c.g.c) (tự xét) => FC = DC

Do đó

BE +  CD = BF + CF = BC

 

18 tháng 6 2017

Bài 1:

1. Ta có ^B+^C=1800-1000=800. => ^C=[(^B+^C)-(^B-^C)]/2 =(800-500)/2=15=> ^B=150+500=650.

2. ^A+^C=1800-^B=1800-800=100

3^A=2^C => ^A/2=^C/3 = (^A+^C)/2+3 (Dãy tỉ số bằng nhau)

=(^A+^C)/5=1000/5=200 => ^A=200.2=400;  ^C=200.3=600.

Bài 2: 

Gọi góc ngoài đỉnh C của tam giác ABC là ^ACy => ^Cx là phân giác ^ACy

=> ^ACx=^xCy=^ACy/2=1200/2=600

^A=600 => ^ACy=^A=600. Mà 2 góc này so le trong => Cx//AB.