K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2023

\(A=\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{2009.2009}\)

\(\dfrac{1}{2.2}< \dfrac{1}{1.2}=1-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{3.3}< \dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{4.4}< \dfrac{1}{3.4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\)

...

\(\dfrac{1}{2009.2009}< \dfrac{1}{2008.2009}=\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2009}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{2009.2009}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2009}=1-\dfrac{1}{2009}< 1\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{2009.2009}< 1\)

31 tháng 7 2023

Ta có:

\(\dfrac{1}{2\times2}+\dfrac{1}{3\times3}+\dfrac{1}{4\times4}+...+\dfrac{1}{2009\times2009}< \dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+...+\dfrac{1}{2008\times2009}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2009}=1-\dfrac{1}{2009}< 1\)

1 tháng 2 2017

Bài 3 : Tìm x,y thuộc Z, biết :

a) x . y = -21

b) ( 2x - 1 ) ( 2y+ 1 ) = -25

11 tháng 1 2016

Nếu a = 0 

=> -7a = -10a

Nếu a > 0 thì -7a >-10a

11 tháng 1 2016

a) (-7).a > (-10).a

b) 15(a-3)  <   11(a-3)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3 2021

Lời giải:

a) Xét hiệu \(\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=\frac{(a+n).b-a(b+n)}{b(b+n)}=\frac{n(b-a)}{b(b+n)}\)

Nếu $b>a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}>0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}$

Nếu $b<a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}<0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}<\frac{a}{b}$

Nếu $b=a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}=\frac{a}{b}$

b) Rõ ràng $10^{11}-1< 10^{12}-1$. 

Đặt $10^{11}-1=a; 10^{12}-1=b; 11=n$ thì: $a< b$; $A=\frac{a}{b}$ và $B=\frac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\frac{a+n}{b+n}$

Áp dụng kết quả phần a:

$b>a\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}$ hay $B>A$

24 tháng 3 2021

Cô ơi cho em hỏi là từ 7h - 9h thứ 2 tuần sau tức ngày 29/3 cô có online không ạ ?

25 tháng 2 2017

\(\frac{1}{2.2}< \frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3.3}< \frac{1}{2.3}\)

......

\(\frac{1}{100.100}< \frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+...+\frac{1}{100.100}< \frac{1}{1.2}+..+\frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2.2}+..+\frac{1}{100.100}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2.2}+..+\frac{1}{100.100}< 1-\frac{1}{100}< 1\).Suy ra điều phải chứng minh. câu b tương tự. bấm đúng cho mình nha

17 tháng 9 2016

B<3\4 là đúng

20 tháng 4 2017

khó thế

Câu B:

Xét hai tam giác vuông ABD và HBD, ta có:

∠B1 = ∠B2 ( vì BD là tia phân giác của góc ABC).

Cạnh huyền BD chung

∠BAD = ∠BHD = 90º

Suy ra: ΔABD = ΔHBD (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ AD = HD (2 cạnh tương ứng) (1)

Trong tam giác vuông DHC có ∠DHC = 90o

⇒ DH < DC (cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AD < DC

22 tháng 2 2022

cảm ơn nhma có thể vẽ hình đc k câu a nx ạ

28 tháng 3 2016

a) xét tam giác AMC vuông tại A, ta có: CM: cạnh huyền, CA: cạnh góc vuông

=> CM > CA

b) chưa nghĩ ra 

c) Nhìn hình ta thấy: Tam giác MNC là tam giác tù

=> Góc N là góc lớn nhất

=> Cạnh MC > MN (Định lý cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn)

Bài toán 1: Cho tam giác ABC, biết   a)    So sánh các cạnh của tam giácb)    Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh độ dài các đoạn BD và CD.Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.Bài toán 3: Cho tam giác ABC, biết  So sánh các cạnh của tam giác.Bài toán 4: Cho tam giác ABC, góc A là góc tù. Trên cạnh AC lấy hai điểm D và E (D nằm giữa A và E). Chứng minh rằng  Bài toán...
Đọc tiếp

Bài toán 1: Cho tam giác ABC, biết   

a)    So sánh các cạnh của tam giác

b)    Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh độ dài các đoạn BD và CD.

Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.

Bài toán 3: Cho tam giác ABC, biết  So sánh các cạnh của tam giác.

Bài toán 4: Cho tam giác ABC, góc A là góc tù. Trên cạnh AC lấy hai điểm D và E (D nằm giữa A và E). Chứng minh rằng  

Bài toán 5: Cho tam giác ABC CÓ  

a)    So sánh độ dài các cạnh AB và AC

b)    Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho  Chứng minh .

Bài toán 6: Tam giác ABC có  Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Chứng minh rằng điểm D nằm giữa hai điểm B và m (M là trung điểm của BC).

Bài toán 7: Tam giác ABC cân tại A. Kẻ tia Bx nằm giữa hai tia BA và BC. Trên tia Bx lấy điểm D nằm ngoài tam giác ABC. Chứng minh rằng  

Bài toán 8: Cho tam giác ABC cân ở A, kẻ  Trên các đoạn thẳng HD và HC, lấy các điểm D và E sao cho  So sánh độ dài AD, AE bằng cách xét hai hình chiếu.

Bài toán 9: Cho tam giác ABC có  và  là các góc nhọn. Gọi D là điểm bất kfi thuộc cnahj BC, gọi H và K là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C đến đường thẳng AD.

a)    So sánh các độ dài BH và BD. Có khi nào BH bằng BD không?

b)    So sánh tổng độ dài BH + CK với BC.

Bài toán 10: Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho  Gọi M là trung điểm của DE.

a)    Chứng minh rằng  

b)    So sánh độ dài AB, AD, AE, AC.

Bài toán 11: Cho tam giác ABC  Gọi M là một điểm nằm giữa B và C. Gọi E và F là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AM. So sánh tổng  với BC

1
22 tháng 1 2022

Bài toán 2:  Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.

Tam giác ABC cân tại A (gt). => Góc B = Góc C (Tính chất tam giác cân).

Ta có: Tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm (gt).

=> AB = AC = (16 - 4) : 2 = 6 (cm).

Xét tam giác ABC cân tại A:

Ta có: AB > BC (AB = 6 cm; BC = 4cm).

=> Góc C > Góc A.

Vậy trong tam giác ABC có Góc B = Góc C > Góc A.