tìm y cho biết ;
3/6 x y = 7/9
chú ý ; nếu kết quả là 1 số tự nhiên thì có thể viết số tự nhiên đó dưới dạng một phân số có mẫu số là 1
trả lời giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`-3x=2y `
`=> x/2 = -y/3 `
AD t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có
`x/2 =-y/3 = (x-y)/(2+3) = 6/5`
`=>{(x=2*6/5 = 12/5),(y=-3*6/5 =-18/5):}`
a) `6/x =-3/2`
`=>x =6 :(-3/2) = 6*(-2/3)=-4`
`b)`\(-3x=2y\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{-3}\)
Áp dụng t/c của DTSBN , ta đc :
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{-3}=\dfrac{x-y}{2+3}=\dfrac{6}{5}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=\dfrac{6}{5}\\\dfrac{y}{-3}=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{12}{5}\\y=-\dfrac{18}{5}\end{matrix}\right. \)
`a)`
`6/x=-3/2`
`x=6:(-3/2)`
`x=6*(-2/3)`
`x=-4`
Bài 1:
Để E nguyên thì \(x+5⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)
a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
X/3 = y/4 = x/3 + y/4 = 28/7 = 4
=> x = 4 × 3 = 12
=> y = 4 × 4 = 16
Vậy x = 12, y = 16
B) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
X/2 = y/(-5) = x/2 - y/(-5) = (-7)/7 = -1
=> x = -1 × 2 = -2
=> y = -1 × -5 = 5
Vậy x = -2, y = 5
C) làm tương tự như bài a, b
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
x8=y12=z15=x+y−z8+12−15=105=2x8=y12=z15=x+y−z8+12−15=105=2
Do đó: x=16; y=24; z=30
\(\text{#TNam}\)
`a,` Vì `y` tỉ lệ thuận với `x` theo hệ số tỉ lệ `k -> y=k*x`
Thay `x=4, y=3` vào ct
`-> 3=k*4`
`-> k=3/4`
Vậy, hệ số tỉ lệ `k=3/4`
`-> y=3/4 *x`
`b,` Khi `x=-12 -> y=3/4*(-12)=-9`
Khi `x=1/3 -> y=3/4*1/3=1/4`
a: Thay x=-1 và y=5 vào y=ax+6, ta được:
6-x=5
hay x=1
b: Vì đồ thị hàm số y=ax+b đi qua hai điểm (1;1) và (0;-2) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1-b=1-\left(-2\right)=1+2=3\\b=-2\end{matrix}\right.\)
a) Ta có : 100 ⋮ y và 240 ⋮ y mà y lớn nhất
=> y = ƯCLN( 100 , 240 )
Ta có :
100 = 22 . 52
240 = 24 . 3 . 5
=> ƯCLN( 100 , 240 ) = 22 . 5 = 20
=> y = 40
b) Ta có :
200 ⋮ x và 150 ⋮ x ( x > 15 )
=> x ∈ ƯC( 200 , 150 )
Ta có :
200 = 23 . 52
150 = 2 . 3 . 52
=> ƯCLN( 200 , 150 ) = 2 . 52 = 50
=> ƯC( 200 , 150 ) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }
=> x ∈ { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }
Mà x > 15 => x ∈ { 25 ; 50 }