K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2018

1) Ta có: 42=1.42=2.21=3.14=6.7

Ta thấy nếu x+5=1 thì x\(\notin N\).

Còn nếu x+5 =42; 2y+1=1 thì:

x= 37; y=0

Bạn cứ thay vào từng trường hợp và loại từng trường hợp là ra các đáp án nhé! Ở trên chỉ là bài nháp thôi, bọn chọn cách trình bày nào hợp lí nha!

19 tháng 11 2018

#PhùngTuệMinh bạn giúp mik nốt 2 bài kia đi rồi mik tik cả thể

15 tháng 11 2019

Để \(5n+19⋮n+3\)

\(\Rightarrow5n+15+4⋮n+3\)

\(\Rightarrow5\left(n+3\right)+4⋮n+3\)

Vì \(5\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;1\right\}\)

Mà n là só tự nhiên => n = 1

Vậy n = 1 

15 tháng 11 2019

Ta có : 1 + 2 + 3 + 4 + ... + x = 3750

<=> x(x + 1)/2 = 3750

=>   x(x + 1) = 7500

Vì 7500 không là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp : 

=> \(n\in\varnothing\)

19 tháng 11 2018

1 .x+5  và 2y+1 là Ư(42) lập bảng tính

2.vd tc chia hết 

17 tháng 11 2021

\(x-1=ƯCLN\left(13,15,61\right)=1\\ \Leftrightarrow x=2\)

16 tháng 10 2023
  • 13 chia a dư 1 => 13-1=12 chia hết cho a
  • 15 chia a dư 1 => 15-1=14 chia hết cho a
  • 61 chia a dư 1 => 61-1=60 chia hết cho a

=>12;14 và 60 chia hết cho a

=>aƯC(12;14;60)

Vì a là số tự nhiên lớn nhất => a=ƯCLN(12;14;60)

Ta có: 12=22.3   ;    14=2.7      ;      60=22.3.5

=>ƯCLN(12;14;60)=2

=>a=2

5 tháng 4 2020

a) Vì (x-5) là ước của 6 , mà:

Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}.

Ta có bảng sau:

x-51-12-23-36-6
x6-67-78-811-11

Vậy: x thuộc {6;-6;7;-7;8;-8;11;-11}.

5 tháng 4 2020

b) Vì (x-1) là ước của 15, mà:

Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}.

Ta có bảng sau:

x-11-13-35-515-15
x2-24-46-616-16

Vậy: x thuộc {2;-2;4;-4;6;-6;16;-16}.

22 tháng 11 2018

Gọi d = ƯCLN(a,b) => a = md và b = nd với m,n thuộc N; (m,n) = 1

Do đó: a - b = d(m - n) = 6 (1)

BCNN(a,b) = mnd = 180    (2)

=> d thuộc ƯC(6, 180) --> d thuộc {1; 2; 3; 6}

Thay lần lượt các giá trị của d ở (1) và (2) để tính m, n ta được các kết quả

Còn lại bạn tự giải nhé

a: Ta có: \(3^{2x+1}< 27\)

\(\Leftrightarrow2x+1< 3\)

\(\Leftrightarrow x< 1\)

hay x=0

21 tháng 9 2021

1. 

a. 32x + 1 < 27

<=> 32x + 1 < 33

<=> 2x + 1 < 3

<=> 2x < 2

<=> 2x : 2 < 2 : 2

<=> x < 1

29 tháng 6 2023

Bài 1:

60= 22.3.5 ; 88 = 23.11

ƯCLN(60;88)= 2= 4

ƯC(60;88)=Ư(4)={1;2;4}

29 tháng 6 2023

Bài 2:

24= 23.3 ; 30=2.3.5 ; 40 = 23.5

BCNN(24;30;40)=23.3.5= 120

BC(24;30;40)=B(120)={0;120;240;360;...}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6

1/ Đề là $11y$ hay $11^y$ vậy bạn? Bạn xem lại đề.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6

2/

$n\vdots 65, n\vdots 125$
$\Rightarrow n=BC(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots BCNN(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots 1625$

$\Rightarrow n=1625k$ với $k$ tự nhiên.

$n=1625k=5^3.13.k$

Nếu $k=1$ thì $n$ có $(3+1)(1+1)=8$ ước (loại) 

Nếu $k>1$ thì $n$ có ít nhất $(3+1)(1+1)(1+1)=16$ ước nguyên tố.

$n$ có đúng 16 ước nguyên tố khi mà $k$ là 1 số nguyên tố.

Vậy $n=1625p$ với $p$ là số nguyên tố. 

25 tháng 8 2019

\(M=\frac{x-2-\sqrt{x}-2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

a.Ta co:\(x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(l\right)\\x=1\left(n\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow M=\frac{1-2}{1}=-1\)

b.De \(M\in Z\Rightarrow\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\in Z\Rightarrow\sqrt{x}-2⋮\sqrt{x}\Rightarrow x=4\)

25 tháng 8 2019

Mình cảm ơn bạn nhiều nha ^^