K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2023

Xét ΔCED vuông tại E có \(EC^2+ED^2=CD^2\)

=>\(EC^2=CD^2-ED^2\)

Xét ΔEDB vuông tại E có \(EB^2+ED^2=BD^2\)

=>\(EB^2=BD^2-ED^2\)

Xét ΔDAB vuông tại A có \(DA^2+AB^2=DB^2\)

=>\(EB^2=BD^2-ED^2=DA^2+AB^2-ED^2\)

\(EB^2-EC^2\)

\(=DA^2+AB^2-ED^2-CD^2+ED^2\)

\(=AB^2+CD^2-CD^2=AB^2\)

20 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AHCM có 

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của HM

Do đó: AHCM là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCM là hình chữ nhật

 

a: Xét tứ giác ADME có

góc ADM=góc AEM=góc DAE=90 độ

=>ADME là hình chữ nhật

b; Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

=>D là trung điểm của AB

Xét tứ giác AMBI có

D là trung điểm chung của AB và MI

=>AMBI là hình bình hành

mà MA=MB

nên AMBI là hình thoi

c: AMBI là hình vuông

=>góc AMB=90 độ

Xét ΔABC có

AM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔABC cân tại A

=>AB=AC

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 9 2021

Lời giải:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông cho tam giác $ABC$ vuông tại $A$, đường cao $AH$:

$HB.HC=AH^2(1)$

Mặt khác:

$M,N$ là trung điểm $AC,HC$ nên $MN$ là đường trung bình của tam giác $AHC$ ứng với cạnh $AH$

$\Rightarrow MN=\frac{1}{2}AH$ hay $AH=2MN(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow HB.HC=AH^2=(2MN)^2=4MN^2$ 

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 9 2021

Hình vẽ:

a: Xét tứ giác ADME có

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

Do đó: ADME là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

D là trung điểm của AB

DO đó: MD là đường trung bình

=>MD//CE và MD=CE

hay CMDE là hình bình hành

15 tháng 1 2022

Gợi ý câu c)

Bước 1: c/m tam giác DHE vuông tại H =>AK vuông góc với HE

Có DH=1/2 AB; HE=1/2 AC;DE=1/2 BC; AB2+AC2=BC2

Bước 2: c/m K là trực tâm của tam giác AHE

24 tháng 9 2021

undefined

24 tháng 9 2021

undefined