K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2021

Vì góc xoy và góc yoz kề bù nên góc xoy+góc yoz=1800

a) =>góc xoy+góc yoz=750+góc yoz=1800

=> góc yoz=1800-750=1050

b) =>góc xoy+góc yoz=góc yoz+góc yoz=1800

=> góc yoz=1800:2=900

11 tháng 2 2016

a) góc yoz= 180 - 75= 115 ( 2 góc kề bù có tổng là 180 độ )

b) yoz = 180 : 3 x 2= 120 

11 tháng 2 2016

120 độ bạn Công Chúa Giá Băng coppy tớ đấy 

29 tháng 2 2016

tính bằng mắt

24 tháng 6 2019

z y x

Hình trên vẽ với 130 độ nhé

a) Trên mặt phẳng có chứa OX có OY 

24 tháng 6 2019

À nhon mik làm lại nhé :)))))))

a)Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

xOy < xOz (50 độ < 130 độ)

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên ta có:

xOy + yOz = xOz

50 độ + yOz = 130 độ

yOz = 130 độ - 50 độ

Vậy yOz = 80 độ

c) Vì z'Ox và xOz là 2 góc kề bù nên ta có:

z'Ox + xOz = 180 độ

z'Ox + 130 độ = 180 độ

z'Ox = 180 độ - 130 độ

Vậy z'Ox = 50 độ

So sánh: z'Ox = xOy (50 độ = 50 độ)

Tia Ox là ta phân giác của Oz' và Oy vì:

+) Tia Ox nằm giữa 2 tia Oz' và Oy

+) z'Ox = xOy (50 độ = 50 độ)

Nhớ thêm dấu mũ góc nha bạn, 

25 tháng 10 2023

\(\widehat{xOy};\widehat{yOz}\) kề nhau

=>Oy nằm giữa Ox và Oz

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

=>\(\widehat{yOz}+64^0=120^0\)

=>\(\widehat{yOz}=56^0\)

On là phân giác của góc xOz

=>\(\widehat{xOn}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

Om là phân giác của góc xOy

=>\(\widehat{xOm}=\dfrac{64^0}{2}=32^0\)

\(\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\)

=>Om nằm giữa Ox và On

=>\(\widehat{xOm}+\widehat{mOn}=\widehat{xOn}\)'

=>\(\widehat{mOn}+32^0=60^0\)

=>\(\widehat{mOn}=28^0\)

25 tháng 10 2023

Theo đề bài, xOz = 120° và xOy = 64°.

Vì tia Om là phân giác của góc xOy, nên góc mOn = 1/2 * xOy = 1/2 * 64° = 32°. Vậy, số đo góc mOn là 32°.