Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x = 5 cos 2 π t − π 3 (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0 , lò xo không biến dạng lần đầu tại thời điểm
A. 5 12 s
B. 1 6 s
C. 2 3 s
D. 11 12 s
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lò xo không biến dạng tại vị trí cân bằng.
→ Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.
Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian tương ứng là t = 5T/12 = 5/12
Đáp án A
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về lực đàn hồi trong dao động điều hòa của CLLX ngang và đường tròn lượng giác
Cách giải:
+ Đối với CLLX ngang thì lực đàn hồi đổi chiều tại VTCB
+ Biểu diễn trên đường tròn lượng giác :
Góc quét được:
=> Từ t = 0 thì vật đi qua VTCB lần đầu tại thời điểm:
\(l_{max}=l_0+\Delta l+A\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=5cm=0,02m\\\Delta l=\dfrac{g}{\omega^2}=\dfrac{10}{\left(10\right)^2}=0,1m\\l_0=0,2m\end{matrix}\right.\)
=> \(l_{max}=0,2+0,1+0,02=0,32\left(m\right)=32cm\)
\(l_{min}=l_0+\Delta l-A=0,2+0,1-0,02=0,28\left(m\right)=28\left(cm\right)\)
Vậy ...
+ Lò xo không biến dạng tại vị trí cân bằng.
→ Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.
+ Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian tương ứng là t = 5 12 T = 5 12 s
Đáp án A
Chọn C
+ ω = 2π : T = 20 rad/s.
+ t = 0: x = 2cosφ = -1 =>
v = -40 sinφ > 0 => sinφ < 0 =>
Vậy: x = 2 cos(20t - 2π/3) = 2 sin(20t - π/6) cm.
Đáp án A
Lò xo nằm ngang không biến dạng khi vật đi qua vtcb (x = 0)
Góc quay từ t = 0 đến x = 0 lần đầu tiên: φ = 5 π 6 = ω t ⇒ t = 5 π / 6 2 π = 5 12 s