K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)

b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)

5 tháng 5 2023

`A = (n+3)/(n-2)`

Ta có:

`(n+3)/(n-2)`

`=> (n+3)/(n+3-5)`

`=> -5 : n+3` hay `n+3 in Ư(-5)`

Biết: `Ư(-5)={-1;1;-5;5}`

`=> n in{-3;1;3;7}`

5 tháng 5 2023

Ta có:

n + 3 = n - 2 + 5

Để A ∈ Z thì n - 2 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒ n ∈ {-3; 1; 3; 7}

a: A=3n^2-n-3n^2+6n=5n chia hết cho 5

b: B=n^2+5n-n^2+n+6=6n+6=6(n+1) chia hết cho 6

c: =n^3+2n^2+3n^2+6n-n-2-n^3+2

=5n^2+5n

=5(n^2+n) chia hết cho 5

27 tháng 7 2019

\(B=\frac{2n}{24}+\frac{n^2\left(n+1\right)}{24}\)

\(B=\frac{n^3+n^2+2n}{24}\)

Với n=1 ta thấy ngay điều vô lý.

8 tháng 12 2016

1) \(-x-3=-2\left(x+7\right)\\ \Rightarrow-x-3=-2x-14\\ \Rightarrow-x+2x=-14+3\\ \Rightarrow x=-11\)

2) \(A=\frac{12}{\left(x+1\right)^2+3}\\ Tac\text{ó}:\left(x+1\right)^2\ge0\\ \Rightarrow\left(x+1\right)^2+3\ge3\\ \Rightarrow A\le\frac{12}{3}=4\)

Max A=4 khi x=-1

3) Đăt : \(n^2+4=k^2\\ \Rightarrow k^2-n^2=4\\ \Rightarrow\left(k-n\right)\left(k+n\right)=4\)

lập bang ra rồi tính

18 tháng 7 2016

Ta có

 A \(\in\)Z <=> n+10 chia hết cho 2n+8

           <=> 2n+20 chia hết cho 2n+8

           <=> 2n+20-(2n+8) chia hết cho 2n+8

            <=> 12 chia hết cho 2n+8

            <=> 2n+8 \(\in\) Ư(12)

Mà n là số tự nhiên nên \(2n+8\ge8\)

Ta có \(Ư_{\left(12\right)}=\left(1;2;3;4;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12\right)\)

=> 2n+8=12

=> 2n=4

=>n=2

Vậy số cần tìm là 2

14 tháng 1 2018

a) \(n+1\inƯ\left(n^2+2n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n-3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)+n-3⋮n+1\)

\(n\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow n-3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1-4⋮n+1\)

\(n+1⋮n+1\Rightarrow-4⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(n+1\) \(-1\) \(1\) \(-2\) \(2\) \(-4\) \(4\)
\(n\) \(-2\) \(0\) \(-3\) \(1\) \(-5\) \(3\)

Vậy...

b) \(n^2+2\in B\left(n^2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2+2⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+1+1⋮n^2+1\)

\(n^2+1⋮n^2+1\) nên \(1⋮n^2+1\Rightarrow n^2+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(n^2+1\) \(-1\) \(1\)
\(n\) \(\sqrt{-2}\) (vô lý, vì 1 số ko âm mới có căn bậc hai)

\(0\) (tm)

Vậy \(n=0\)

c) \(2n+3\in B\left(n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2n+3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+2+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(2\left(n+1\right)⋮n+1\) nên \(1⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(n+1\) \(-1\) \(1\)
\(n\) \(-2\) \(0\)

Vậy...

18 tháng 1 2018

a) n+1∈Ư(n2+2n−3)n+1∈Ư(n2+2n−3)

⇔n2+2n−3⋮n+1⇔n2+2n−3⋮n+1

⇔n(n+1)+n−3⋮n+1⇔n(n+1)+n−3⋮n+1

n(n+1)⋮n+1⇒n−3⋮n+1n(n+1)⋮n+1⇒n−3⋮n+1

⇔n+1−4⋮n+1⇔n+1−4⋮n+1

n+1⋮n+1⇒−4⋮n+1⇒n+1∈Ư(−4)={−1;1;−2;2;−4;4}n+1⋮n+1⇒−4⋮n+1⇒n+1∈Ư(−4)={−1;1;−2;2;−4;4}

Ta có bảng sau:

n+1n+1 −1−1 11 −2−2 22 −4−4 44
nn −2−2 00 −3−3 11 −5−5 33

Vậy...

b) n2+2∈B(n2+1)n2+2∈B(n2+1)

⇔n2+2⋮n2+1⇔n2+2⋮n2+1

⇔n2+1+1⋮n2+1⇔n2+1+1⋮n2+1

n2+1⋮n2+1n2+1⋮n2+1 nên 1⋮n2+1⇒n2+1∈Ư(1)={−1;1}1⋮n2+1⇒n2+1∈Ư(1)={−1;1}

Ta có bảng sau:

n2+1n2+1 −1−1 11
nn √−2−2 (vô lý, vì 1 số ko âm mới có căn bậc hai)

00 (tm)

Vậy n=0n=0

c) 2n+3∈B(n+1)2n+3∈B(n+1)

⇔2n+3⋮n+1⇔2n+3⋮n+1

⇔2n+2+1⋮n+1⇔2n+2+1⋮n+1

⇔2(n+1)+1⋮n+1⇔2(n+1)+1⋮n+1

2(n+1)⋮n+12(n+1)⋮n+1 nên 1⋮n+1⇒n+1∈Ư(1)={−1;1}1⋮n+1⇒n+1∈Ư(1)={−1;1}

Ta có bảng sau:

n+1n+1 −1−1 11
nn −2−2 00

Bài 1: 

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{CA}{2}=\dfrac{CB}{3}=\dfrac{CA+CB}{2+3}=\dfrac{20}{5}=4\)

Do đó: CA=8cm; CB=12(cm)

b: AC/AB=m/n

nên AB/AC=n/m

=>AB/AC-1=n/m-1

=>CB/CA=(n-m)/m