Xác định công thức của hợp chất C biết chất C là hợp chất của kim loại Q (hóa trị n; n =
1; 2 hoặc 3) với nhóm SO 4 , trong đó Q chiếm 15,79% về khối lượng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nếu n = 1
CTHH: Q2SO4
Có: \(\%Q=\dfrac{2.M_Q}{2.M_Q+96}.100\%=15,79\%\)
=> MQ = 9 (Loại)
- Nếu n = 2
CTHH: QSO4
\(\%Q=\dfrac{M_Q}{M_Q+96}.100\%=15,79\%\)
=> MQ = 18 (Loại)
- Nếu n = 3
CTHH: Q2(SO4)3
\(\%Q=\dfrac{2.M_Q}{2.M_Q+288}.100\%=15,79\%\)
=> MQ = 27 (g/mol)
=> Q là Al
Vậy C là Al2(SO4)3
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)
=> R=32
Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2
2. CTHH của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)
Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)
=>M=24
Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4
BT1:
\(CTHH:XO_2\\ \Rightarrow M_{XO_2}=1,51.29\approx 44(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=44-32=12(g/mol)\\ \Rightarrow X:C\\ \Rightarrow CTHH:CO_2\)
BT2:
\(CTHH_A:R_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ \Rightarrow M_{R_2O}=\dfrac{11}{0,25}=44(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{44-16}{2}=14(g/mol)\\ \Rightarrow R:N\\ \Rightarrow CTHH_A:N_2O\)
a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)
Ta lại có: x . 1 = II . 2
=> x = IV
Vậy hóa trị của X là (IV)
Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)
Ta lại có: I . 2 = y . 1
=> y = II
Vậy hóa trị của Y là II
b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)
Ta có: IV . a = II . b
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH của hợp chất tạo bới X và Y là: XY2
a) \(M_2^a\left(CO_3\right)^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị => 2a = 1.II
=> a = I
b) Có 2.MM + 12.1 + 16.3 = 106
=> MM = 23(Na)
\(a,M_2CO_3\\ \Leftrightarrow M.I=CO_3.II\\ \Rightarrow M.hóa.trị.II\\ b,CTHH.h.c.X.có.dạng:M_2CO_3\\ \Leftrightarrow M.2+12+16.3=106\\ \\\Leftrightarrow M=23\left(đvC\right)\\ M.là.nguyên.tố.Na\)
a) Vì tỉ khối của A so với oxi là 2
=> dA/O2 = 2
=> MA = 2 x 32 = 64 (g/mol)
b) Gọi công thức hóa học của A là RO2
=> NTKR + 2NTKO = 64
=> NTKR = 32
=> R là lưu huỳnh (S)
=> Công thức hóa học của A là SO2
\(M_X=71.2=142\left(amu\right)\)
<=> \(2M+96=142\Rightarrow M=23\)
Kim loại M là sodium, hóa trị của M trong hợp chất là hóa trị I
Cái này hôm nọ anh Dũng giúp bạn rồi mà