K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2017

Đặt \(a\div5=b\div6=k\) \(\left(k\ne0\right)\).

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5k\\b=6k\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(a\times b=30\Rightarrow5k\times6k=30\Rightarrow30k^2=30\Rightarrow k^2=1\Rightarrow k=\pm1\)

Với \(k=-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5\times\left(-1\right)\\b=6\times\left(-1\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-5\\b=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-\left|a-b\right|=-\left|\left(-5\right)-\left(-6\right)\right|=-\left|1\right|=-1\)

Với \(k=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5\times1\\b=6\times1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5\\b=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-\left|a-b\right|=-\left|5-6\right|=-\left|-1\right|=-1\)

Vậy giá trị của \(-\left|a-b\right|\) bằng \(-1\).

23 tháng 2 2020

a,/X/+/-5/=/-37/

X+5=37

      X=37-5

      X=32

27 tháng 12 2017

a) Thay x = 4 và y = 11 vào y = 3x + b ta được:

    11 = 3.4 + b = 12 + b

=> b = 11 – 12 = -1

Ta được hàm số y = 3x – 1

- Cho x = 0 => y = -1 được A(0; -1)

- Cho x = 1 => y = 2 được B(1; 2).

Nối A, B ta được đồ thị hàm số y = 3x – 1.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Thay tọa độ điểm A(-1; 3) vào phương trình y = ax + 5 ta có:

    3 = a(-1) + 5

=> a = 5 – 3 = 2

Ta được hàm số y = 2x + 5.

- Cho x = -2 => y = 1 được C(-2; 1)

- Cho x = -1 => y = 3 được D(-1; 3)

Nối C, D ta được đồ thị hàm số y = 2x + 5.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

4 tháng 5 2021

C 2/111 nha

hok tốt

4 tháng 5 2021

mình vt nhầm 2/11 chứ ko phải 2/111 nha

9 tháng 8 2016

Hiệu số phần bằng nhau là:

             6 - 5 = 1(phần)

Tử số là:

               88 : 11 x 5 = 40

Mẫu số là:

               88 - 40 = 48

a ) Ta có tổng số phần = nha của tử và mẫu là :

 5 + 6 = 11 phần

Tử số là :

88 : 11 x 5 = 40

Mẫu số là : 

88 : 11 x 6 = 48

Vậy phân số đó là : \(\frac{40}{48}\)

Câu b cũng z thôi

8 tháng 6 2023

a) Ta có:

1; 4; 7;...; 100 có (100 - 1) : 3 + 1 = 34 (số)

1 + 4 + 7+ ... + 100 = (100 + 1) × 34 : 2

= 101 × 17

(1 + 4 + 7 + ... + 100) : a = 17

101 × 17 : a = 17

a = 101 × 17 : 17

a = 100

b) (X - 1/2) × 5/3 = 7/4 - 1/2

(X - 1/2) × 5/3 = 5/4

X - 1/2 = 5/4 : 5/3

X - 1/2 = 3/4

X = 3/4 + 1/2

X = 5/4

 

8 tháng 6 2023

a) (1 + 4 + 7 +...+ 100) : a = 17

1717 : a = 17

a = 101

b) \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\times\dfrac{5}{3}=\dfrac{7}{4}-\dfrac{1}{2}\)

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\times\dfrac{5}{3}=\dfrac{10}{8}\)

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{10}{8}\div\dfrac{5}{3}\)

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{10}{8}\times\dfrac{3}{5}\)

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{4}\)

\(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{5}{4}\)

Bài 3:

a: \(\Leftrightarrow8n^2+4n-8n-4+5⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow4n^3-2n^2-6n+3+2⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0\right\}\)

19 tháng 3 2022

\(a,x< \dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\times3=\dfrac{1}{2}=0,5\\ \Rightarrow x=0\\ b,\dfrac{8}{5}>x>\dfrac{6}{7}\\ \Rightarrow x=1\)