K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét tam giác AEN và tam giác BNC ta có :

AN = BN 

ANE = CNB ( đối đỉnh)

EN = NC 

=> Tam giác AEN = tam giác BNC (c.g.c)

=> AE = BC (1)

Xét Tam giác AMD và tam giác CMB ta có :

AM = MC 

CMB= AMD 

MD = MB 

=> tam giác AMD = tam giác CMB (c.g.c)

=> AD = BC (2)

Từ(1) và (2) ta có :

=> AE = AD ( cùng bằng BC)

=> A là trung điểm DE

28 tháng 6 2019

A B C M N D E 1 2 1 2

CM:Xét t/giác BCN và t/giác AEN

có : BN = AN (gt)

     \(\widehat{N_1}=\widehat{N_2}\)(đối đỉnh)

NC = NE (gt)

=> t/giác BCN = t/giác AEN (c.g.c)

=> BC = AE (2 cạnh t/ứng)  (1)

Xét t/giác BCM và t/giác DAM

có : BM = MD (gt)

    \(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) (đối đỉnh)

   MC = AM (gt)

=> t/giác BCM = t/giác DAM (c.g.c)

=> BC = AD (2 cạnh t/ứng) (2)

Từ (1) và (2) => AE = AD

=> A là trung điểm của DE

18 tháng 12 2023

a: Xét ΔAMB và ΔCMD có

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)

MB=MD

Do đó: ΔAMB=ΔCMD

b: Xét ΔMAD và ΔMCB có

MA=MC

\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\)

MD=MB

Do đó: ΔMAD=ΔMCB

=>\(\widehat{MAD}=\widehat{MCB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//BC

c: Xét ΔNAK và ΔNBC có

NA=NB

\(\widehat{ANK}=\widehat{BNC}\)(hai góc đối đỉnh)

NK=NC

Do đó; ΔNAK=ΔNBC

=>\(\widehat{NAK}=\widehat{NBC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AK//BC

Ta có: AD//BC

AK//BC

AK,AD có điểm chung là A

Do đó: D,A,K thẳng hàng

25 tháng 11 2017

Ta có \(\Delta BMC=\Delta DMA\left(c.g.c\right)\Rightarrow BC=DA\)và \(\widehat{MDA}=\widehat{MBC}\)=> AD//BC

và \(\Delta CNB=\Delta ENA\left(c.g.c\right)\Rightarrow BC=EA\)và \(\widehat{NEA}=\widehat{NCB}\)=> AE//BC

\(\Rightarrow AD=AE\)và \(A\in DE\)

Vậy A là trung điểm BC

26 tháng 11 2017

A là trung điểm DE, ko phải BC nha bạn, mình lộn đó.

4 tháng 4 2016

a) xét tam giác MAD và tam giác MCB có:

MB=MD(gt)

MA=MC(gt)

AMD=BMC( 2 góc đđ)

suy ra tam giác MAD=MCB(c.g.c)

suy ra ADB=DBC suy ra AD//BC(1)

CM tương tự ta có tam giác EAN=CBN suy ra EA//BC(2)

từ (1)(2) suy ra AD//BC và EA// BC 

suy ra A,D,E thẳng hàng

4 tháng 4 2016

b) theo câu a, ta có tam giác ADM=CBM (c.g.c) suy ra AD=BC

theo câu a, ta có: tam giác AEN=BCN(c.g.c) suy ra EA=BC

từ 2 điều trên suy ra AD=EA

và theo câu a, ta có: a,d,e thẳng hàng

suy ra A là trung điểm của ED

2 tháng 12 2021

\(a,\) Vì M là trung điểm AC và BD nên ABCD là hbh

Do đó \(AD=BC;AD\text{//}BC\left(1\right)\)

Vì N là trung điểm AB và CE nên ACBE là hbh

Do đó \(AE=BC;AE\text{//}BC\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow AD=AE\)

\(b,\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow AD\text{ trùng }AE\Rightarrow A,D,E\text{ thẳng hàng}\)

2 tháng 12 2021

 "hbh" là gì vậy bạn

2 tháng 12 2021

Tham khảo

 

a) Xét △ADM△ADM và △CBM△CBM ta có :

MD = MB (gt)

ˆM1=ˆM2M1^=M2^ (2 góc đối đỉnh)

AM = CM (gt)

=> △ADM=△CBM△ADM=△CBM (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng) (1)

Xét △AEN△AEN và △BCN△BCN ta có :

AN = BN (gt)

ˆN1=ˆN2N1^=N2^ (2 góc đối đỉnh)

EN = CN (gt)

=> △AEN=△BCN△AEN=△BCN (c.g.c)

=> AE = BC (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => AD = AE

b) Ta có : △ADM=△BCM△ADM=△BCM (CMT)

=> ˆADM=ˆBCMADM^=BCM^ (2 góc tương ứng)

Mà ˆADMADM^ và ˆBCMBCM^ là 2 góc so le trong

=>AD // BC (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) (3)

Ta có : △AEN=△BCN△AEN=△BCN (CMT)

=> ˆAEN=ˆBCNAEN^=BCN^ (2 góc tương ứng)

=> Mà ˆAENAEN^ và ˆBCNBCN^ là 2 góc so le trong

=> AE // BC (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) (4)

Từ (3) và (4) => A,D,EA,D,E thẳng hàng (theo tiên đề Ơ-clit)