Tử số=1+2+3+......+9; Mẫu số =11+12+13+.....+19
Cùng bớt ở tử số và mẫu số số hạng nào để phân số có giá trị không đổi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có : \(A=\dfrac{x+3+2\sqrt{x^2-9}}{2x-6+\sqrt{x^2-9}}=\dfrac{\sqrt{x+3}\left(\sqrt{x+3}+2\sqrt{x-3}\right)}{\sqrt{x-3}\left(2\sqrt{x-3}+\sqrt{x+3}\right)}=\dfrac{\sqrt{x+3}}{\sqrt{x-3}}\)
ta có : \(B=\dfrac{x^2+5x+6+x\sqrt{9-x^2}}{3x-x^2+\left(x+2\right)\sqrt{9-x^2}}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+3\right)+x\sqrt{ 9-x^2}}{x\left(3-x\right)+\left(x+2\right)\sqrt{9-x^2}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x+3}\left(\left(x+2\right)\sqrt{x+3}+x\sqrt{3-x}\right)}{\sqrt{3-x}\left(x\sqrt{3-x}+\left(x+2\right)\sqrt{x+3}\right)}=\dfrac{\sqrt{x+3}}{\sqrt{3-x}}\)
1) \(\frac{9}{2}>\frac{9}{6}\)
2) \(\frac{4}{3}< \frac{9}{3}\)
Bài làm:
\(\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\right).y=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}\right).y=\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+\frac{9-7}{7.9}+\frac{11-9}{9.11}\right).y=\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right).y=\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{1}{11}\right).y=\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{10}{11}.y=\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow y=\frac{4}{3}:\frac{10}{11}=\frac{4}{3}.\frac{11}{10}=\frac{22}{15}\)
Chú ý dấu \(\left(.\right)\)là dấu \(\left(\times\right)\)
Vậy \(y=\frac{22}{15}\)
\(\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\right).y=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right).y=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{11}\right).y=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.\frac{10}{11}.y=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{11}.y=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow y=\frac{2}{3}:\frac{5}{11}=\frac{22}{15}\)
LƯU Ý:các dấu chấm(.) là dấu nhân ^^.
Tổng tử là 45; tổng mẫu là 135;
Rút gọn còn 1/3.
Muốn bớt ở tử và mẫu mà giá trị không đổi ta bớt sao cho tử là 1 mẫu là 3;
Do vậy phải bớt 4/12; 5/15; 6/18 hoặc bớt đi ở tử 4+5+6 và ở mẫu 12+15+16
BÀI 1:\(\frac{1}{8},\frac{2}{6},\frac{3}{5}.\)
BÀI 2 : \(\frac{4}{1},\frac{5}{2},\frac{6}{3},\frac{7}{4},\frac{8}{5},\frac{9}{6}\)
Nhớ k
Tổng ủ là 45; tổng mẫu là 135; Rút gọn còn 1/3. Muốn bớt ở tử và mẫu mà giá trị không đổi ta bớt sao cho tử là 1 mẫu là 3; Do vậy phải bớt 4/12; 5/15; 6/18 hoặc bớt đi ở tử 4+5+6 và ở mẫu 12+15+16