Cho tam giác ABC cân tại A, H là trung điểm BC, kẻ HE vuông góc AC tại E; HF vuông góc AB tại F
1. CMR tam giác ABH = tam giác ACH
2. CMR tam giác AEF cân
3. CMR EF song song BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`a,` Vì Tam giác `ABC` cân tại `A -> AB = AC,`\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Xét Tam giác `BAH` và Tam giác `CAH` có:
`AB = AC (CMT)`
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) `(CMT)`
`HB = HC ( H` là trung điểm của `BC)`
`=> \text {Tam giác BAH = Tam giác CAH (c-g-c)}`
`->`\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH} (\text {2 góc tương ứng})\)
`b,` Xét Tam giác `HEA` và Tam giác `BDA` có:
`AH` chung
\(\widehat{EAH}=\widehat{DAH} (a)\)
\(\widehat{HEA}=\widehat{HDA}=90^0\)
`=> \text {Tam giác HEA = Tam giác BDA (ch-gn)}`
`-> HE = HD (\text {2 cạnh tương ứng})`
`\text {Xét Tam giác HDE: HD = HE} -> \text {Tam giác HDE cân tại H}`
1: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
=>H là trung điểm của BC
2: Ta có: H là trung điểm của BC
=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(HA^2=10^2-6^2=64\)
=>\(HA=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
3: Xét ΔAHN có
AF là đường cao
AF là đường trung tuyến
Do đó: ΔAHN cân tại A
=>AH=AH
4: Xét ΔAHM có
AE là đường trung tuyến
AE là đường cao
Do đó: ΔAHM cân tại A
=>AM=AH
Ta có: ΔAHN cân tại A
mà AC là đường cao
nên AC là phân giác của góc HAN
=>\(\widehat{HAN}=2\cdot\widehat{HAC}\)
Ta có: ΔAHM cân tại A
mà AB là đường cao
nên AB là phân giác của góc HAM
=>\(\widehat{HAM}=2\cdot\widehat{HAB}\)
Ta có: AM=AH
AH=AN
Do đó: AM=AN
Ta có: \(\widehat{HAM}+\widehat{HAN}=\widehat{MAN}\)
=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)
=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\widehat{BAC}\)
Để A là trung điểm của MN thì AM=AN và góc MAN=180 độ
=>góc MAN=180 độ
=>\(2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)
=>\(\widehat{BAC}=90^0\)
a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
BE chung
BA=BH
Do đó; ΔBAE=ΔBHE
b: ΔBAE=ΔBHE
=>EA=EH
=>ΔEAH cân tại E
c: BA=BH
EA=EH
=>BE là trung trực của AH
d: Xét ΔBKC có
KH,CA là đường cao
KH cắt CA tại E
Do đó: E là trực tâm
=>BE vuông góc KC
a: Xét ΔHDB vuông tại D và ΔHEC vuông tại E có
HB=HC
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Do đó: ΔHDB=ΔHEC
b: Ta có: ΔHDB=ΔHEC
nên BD=EC
Ta có: AD+DB=AB
AE+EC=AC
mà BD=CE
và AB=AC
nên AD=AE
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
b: ΔABC cân tại A
mà AH là trung tuyến
nên AH là phân giác
c: Xet ΔAEH vuôngtại E và ΔAFH vuông tại F có
AH chung
góc EAH=góc FAH
=>ΔAEH=ΔAFH
=>AE=AF
=>ΔAEF cân tại A
mà AI là phân giác
nên AI là trung tuyến
a, xét tam giác ABH và tam giác ACH có AH chung
góc AHC = góc AHB = 90
AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)
=> tam giác ABH = tam giác ACH (ch-cgv)
b, ta giác ABH = tam giác ACH (câu a)
=> HB = HC (đn)
xét tam giác BHF và tam giác CHE có : góc BFH = góc CEH = 90
góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)
=> tam giác BHF = tam giác CHE (ch-gn)
=> BF = CE (đn)
AB = AC (câu a)
BF + FA = AB
CE + AE = AC
=> FA = AE
=> tam giác AFE cân tại A (đn)
c, tam giác AFE cân tại A (Câu b)
=> góc AFE = (180 - góc BAC) : 2 (tc)
tam giác ABC cân tại A (gt) => góc ABC = (180 - góc BAC) : 2 (tc)
=> góc AFE = góc ABC mà 2 góc này đồng vị
=> FE // BC (định lí)