K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2016

Ta có: A=\(\frac{\frac{\left(2m+2\right)\left[\frac{\left(2m-2\right)}{2}+1\right]}{2}}{m}\)=\(\frac{\left(m+1\right).m}{m}=m+1\)

B=\(\frac{\frac{\left(2n+2\right)\left[\frac{\left(2n-2\right)}{2}+2\right]}{2}}{m}=\frac{\left(n+1\right).n}{n}=n+1\)

Mà A>B  =>m+1>n+1

Mà m, n thuộc Z+

=>m>n 

7 tháng 1 2016

5/x + y/3 = 1/6
<=> (30 - 6xy)/6x = x/6x
<=> x+6xy=30
<=> x = 30/(1+6y) 
Vì x là số tự nhiên nên 1+6y phải là ước tự nhiên của 30 , vì y cũng là số tự nhiên nên chỉ có một giá trị của y thỏa là y=0
Vậy y=0, x=30

7 tháng 1 2016

/x + y/3 = 1/6
<=> (30 - 6xy)/6x = x/6x
<=> x+6xy=30
<=> x = 30/(1+6y) 
Vì x là số tự nhiên nên 1+6y phải là ước tự nhiên của 30 , vì y cũng là số tự nhiên nên chỉ có một giá trị của y thỏa là y=0
Vậy y=0, x=30
b) Đkxđ: x≠0
1/x + y/6 = 1/2
<=> (6+xy)/6x = 3x/6x
<=> 3x - xy = 6
<=> x = 6/(3-y)
Vì x là số tự nhiên nên 3-y là ước tự nhiên của 6, y cũng là số tự nhiên nên 3-y có thể là 1,2,3.
Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là (2;0), (6;2), (3;1)

3 tháng 1 2016

m> n

THấy đúng tick giùm cái nha!!!!!!!!!!!!!

3 tháng 1 2016

số số hạng là : 

(2n - 2) : 2 + 1 = n (số)

tổng là :

(2n + 2) x n : 2 = n(n + 1)

B = n(n + 1) : n= n + 1

số số hạng là : 

(2m - 2) : 2 + 1= m

tổng là :

(2m + 2)  x m ; 2 = m(m + 1)

A = m(m + 1) : m = m+1

vì A<B nên m + 1 < n +1

=> m < n

 

8 tháng 1 2018

Bài 1: Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Tuyết Mai - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

8 tháng 11 2014

theo các bạn là đề như thế nào

 

8 tháng 11 2014

phải là 2m/n và 2n/m chứ nhỉ?