Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mik giải câu b trước nhé
n2:
* Với n là số lẻ : mọi số lẻ bình phương thì cũng bằng số lẻ
mà nếu kết quả = số lẻ thì khi đó n cũng là số lẻ . Lẻ - lẻ = chẵn. Chẵn trừ 1 = lẻ
*Với x là số chẵn : mọi số chẵn bình phương đều bằng số chẵn .
mà nếu kết quả = chẵn thì khi đó n cũng là số chẵn. Chẵn - chẵn = chẵn. Chẵn trừ 1 = lẻ
câu a nè
53= 125
1+2+5=8 ; 8 ko chia hết cho 9
10 mũ bao nhiêu thì sẽ có bấy nhiêu con số 0
Vd : 102=100
103=1000
thì bây giờ , ta tính tổng các con số : 100 hay 1000 hay 10000 đều cộng các con số lại = 1 ( 1+0+0+0+...=1)
125 có tổng = 8
8+1 =9
vì 9 chia hết cho 9 nên mọi số n đều chia hết cho 9
a)Ta có: 10n=1000...0 (n chữ số 0) có tổng cái chữ số là 1
Lại có: 53=125 có tổng các chữ số là 8
Suy ra; 10n+ 53có tổng các chữ số bằng 9 chia hết cho 9
Vay 10n+53 chia hết cho 9
b) n2 - n -1
=n.n -n -1
=n.(n -1)-1
Vì n và n-1 là 2 số liên tiếp suy ra n.(n-1) là số chẵn hay n2-n là số chẵn
Vì 1 là số chẵn mà chẵn - lẻ = lẻ nên n.(n-1)-1 là số lẻ hay n2-n-1 là số lẻ
Vậy n2-n-1 là số lẻ
( dau . là dấu nhân nhé bạn)
n2+n+4 chia het cho n+1 ta co:
n2+n+4
= n.n+n+4
=n . ( n+1) +4
vi : n. ( n+1) chia het cho n+1
\(\Rightarrow\)4chia het cho n+1
n+1 E U(4) = { 1;2;4}
n+1 = 1\(\Rightarrow\)n= 1-1 =0
n+1 =2\(\Rightarrow\)n =2-1=1
n+1 =4\(\Rightarrow\)n= 4-1 = 3
vay n E {0;1;3}
tick minh nha
Vào trang này xem đáp án bạn nhé
http://olm.vn/hoi-dap/question/61032.html
Vì có a10nên số a9+a10 chia hết cho 10
Đấm vào chữ đúng khác có câu trả lời chi tiết hơn đấm vào đó mình đấm cho tất cả mọi người
b) TBR: OM= 1/2 (a+b) = (a+b) /2 = (a+2b-b) /2 = (2b +a-b) /2 = 2b/2 +a−b/2 = b+ (a-b) /2
MÀ OB= b cm; AB= a-b
=> Om = Ob + AB/2
=> M là điểm nằm trên Ab sao cho AM= MB
a)Trên tia Ox, vì OA=a(cm), OB=b(cm) mà b<a nên A nằm giữa 2 tia B và X
nên OB+AB=OA
Hay b+AB=a
=> AB=a-b
Vậy AB=a-b
Làm mẫu câu a bài 1. vì các câu còn lại tương tự
n+7 chia hết cho n-5
\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n-5\right)⋮n-5\)
\(\Rightarrow12⋮n-5\)
\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
ta có bảng :
n-5 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
n | 6 | 4 | 7 | 3 | 8 | 2 | 9 | 1 | 11 | -1 | 17 | -7 |
vậy \(n\in\left\{6;4;7;3;8;2;9;1;11;-1;17;-7\right\}\)
2. làm mẫu câu a:
(2a+3)(b-3)=-12
=>(2a+3);(b-3)\(\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
TH1:
2a+3=1 ;b-3=-12
2a=-2 =>b=-9
=>a=-1
sau đó em ghép siêu nhiều trường hợp còn lại .
có 12TH tất cả em nhé .
5/x + y/3 = 1/6
<=> (30 - 6xy)/6x = x/6x
<=> x+6xy=30
<=> x = 30/(1+6y)
Vì x là số tự nhiên nên 1+6y phải là ước tự nhiên của 30 , vì y cũng là số tự nhiên nên chỉ có một giá trị của y thỏa là y=0
Vậy y=0, x=30
/x + y/3 = 1/6
<=> (30 - 6xy)/6x = x/6x
<=> x+6xy=30
<=> x = 30/(1+6y)
Vì x là số tự nhiên nên 1+6y phải là ước tự nhiên của 30 , vì y cũng là số tự nhiên nên chỉ có một giá trị của y thỏa là y=0
Vậy y=0, x=30
b) Đkxđ: x≠0
1/x + y/6 = 1/2
<=> (6+xy)/6x = 3x/6x
<=> 3x - xy = 6
<=> x = 6/(3-y)
Vì x là số tự nhiên nên 3-y là ước tự nhiên của 6, y cũng là số tự nhiên nên 3-y có thể là 1,2,3.
Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là (2;0), (6;2), (3;1)