K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2020

Ta tự cho thêm, vẽ thêm:

+ Gọi HH là giao điểm của AMAM và BCBC

+ Trên AMAM lấy NN sao cho AM=MNAM=MN

+ Vẽ DQ⊥AMDQ⊥AM tại QQ

Xét ΔNDMΔNDM và ΔAEMΔAEM có:

AM=MNAM=MN

DM=MEDM=ME

AMEˆ=NMDˆ(đ.đỉnh)AME^=NMD^(đ.đỉnh)

⇒NDMˆ=AEMˆ(c−g−c)⇒NDM^=AEM^(c−g−c)

⇒DN=AE(=AC)⇒DN=AE(=AC) và AE//DN(N1ˆ=EAMˆ−so−le−trong)AE//DN(N1^=EAM^−so−le−trong)

⇒DAEˆ=NDAˆ=1800(Trong−cùng−phía)⇒DAE^=NDA^=1800(Trong−cùng−phía)

Lại có: DAEˆ+CABˆ=1800⇒BACˆ=ADNˆDAE^+CAB^=1800⇒BAC^=ADN^

Xét ΔAHCΔAHC và ΔDQNΔDQN có:

AC=DNAC=DN

CABˆ=NDAˆCAB^=NDA^

N1ˆ=BCAˆN1^=BCA^

⇒ΔAHC=ΔDQN(g−c−g)⇒ΔAHC=ΔDQN(g−c−g)

⇒AHC⇒AHC vuông tạiHH

Hay: AM⊥BC(Đpcm)

24 tháng 7 2018

A B C H 60

 Xét tam giác ABC vuông tại A 

Ta có \(\widehat{BAC}=90^o\)(GT)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)( hai góc bù nhau )

Mà \(\widehat{ABC}=60^o\)(GT)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=30^o\)( Bù nhau )

Xét tam giác AHC vuông tại H  ta có :

\(\widehat{ACH}=30^o\)(CMT)

\(\Rightarrow\widehat{ACH}+\widehat{HAC}=90^o\)( hai góc bù nhau )

\(\Rightarrow30^o+\widehat{HAC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HAC}=60^o\)

Vì \(\widehat{ABC}=60^o\left(gt\right)\)

Có \(\widehat{HAC}=60^o\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{HAC}=60^o\)

15 tháng 3 2020

Ghi rõ đề lại bạn -.-

Cho \(\Delta ABC\),M là trung điểm của BC.Chứng minh rằng :

a) Nếu \(AM=\frac{BC}{2}\)thì \(\widehat{A}=90^0\)

b) Nếu \(AM>\frac{BC}{2}\)thì \(\widehat{A}< 90^0\)

c) Nếu \(AM< \frac{BC}{2}\)thì \(\widehat{A}>90^0\)

Lời giải:

a)  A A A B B B C C C M M M 1 2

Đặt \(\widehat{BAC}=\widehat{A}\)

Ta có : \(\widehat{B}=\widehat{A_1},\widehat{C}=\widehat{A_2}\)=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\widehat{A}\)

Do \(\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{A}=180^0\)nên \(\widehat{A}=90^0\)

b)

  A A A B B B C C C D D D M M M

Trên tia MA lấy điểm D sao cho \(MD=\frac{BC}{2}\)thì D nằm giữa M và A.Ta có :

\(\widehat{BAM}< \widehat{BDM},\widehat{CAM}< \widehat{CDM}\)=> \(\widehat{BAM}+\widehat{CAM}< \widehat{BDM}+\widehat{CDM}\)

=> \(\widehat{BAC}< \widehat{BDC}=90^0\)

c) Tương tự.

Bài 1: Cho ΔABCΔABC có Aˆ=900A^=900, AB > AC. Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = HA. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt AC tại E. Vẽ EF⊥AHEF⊥AH tại F.a) CMR: EF = DH.b) CMR: AB = AE và tính số đo các góc của tam giác ABE.c) Đường trung trực của đoạn DE cắt BE ở M. Chứng minh các tam giác DME cân và DMB cân.d) Tính AHMˆAHM^ (thừa...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho ΔABCΔABC có Aˆ=900A^=900, AB > AC. Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = HA. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt AC tại E. Vẽ EF⊥AHEF⊥AH tại F.
a) CMR: EF = DH.
b) CMR: AB = AE và tính số đo các góc của tam giác ABE.
c) Đường trung trực của đoạn DE cắt BE ở M. Chứng minh các tam giác DME cân và DMB cân.
d) Tính AHMˆAHM^ (thừa nhận EHAˆ+EHBˆ+BHAˆ=3600EHA^+EHB^+BHA^=3600)
Bài 2: Cho tam giác đều ABC. Trên tia AC lấy điểm D (AD>AC) vẽ tam giác đều ADE (B, E thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AD). Tia EC cắt BD ở M.
a) CMR: BD = CE.
b) Trên tia ME lấy F sao cho MF = MD. CMR tam giác MDF đều.
c) Chứng minh ME = MD + MA, MA = MB + MC
Bài 3: Cho tam giác ABC có Aˆ>1200A^>1200. Phía ngoài tam giác ABC, vẽ các tam giác đều ABD, ACE. Đường thẳng qua D song song với AE và đường thẳng qua E song song với AD cắt nhau tại F.
a) CMR: AD = EF
b) Chứng minh tam giác BFC đều (thừa nhận BACˆ+CAEˆ+EADˆ+DABˆ=3600BAC^+CAE^+EAD^+DAB^=3600)

giải nhanh giúp mình nhé, cảm ơn ạ!

0