K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2017

Tự vẽ hình nka

a/ Ta có: tam giác ABC vuông tại A

=> BC2 = AB2 + AC2

=> BC2 = 32 + 42

=> BC2 = 25

=> BC = 5 cm

b/ Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:

AM = MD (GT)

góc AMB = góc CMD (đối đỉnh)

BM = MC (GT)

Vậy tam giác ABM = tam giác DCM

=> AB = CD (2 cạnh tương ứng)

Ta có: tam giác ABM = tam giác DCM

=> góc BAM = góc MDC (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CD (đpcm)

c/ Ta có: AB = CD = 3 cm (cmt)

Xét tam giác ACD có:

AC > CD (4 cm > 3 cm)

=> góc D > góc CAM

Mà góc D (hay MDC) = góc BAM (cmt)

=> góc BAM > góc CAM

d/

Xét tam giác ABM và tam giác EMH có:

BH = MH (GT)

góc AHB = góc MHE (đđ)

AH = HE (GT)

=> tam giác ABH = tam giác EMH

=> AB = EM

Mà AB = CD (cmt)

=> EM = CD

Ta có: tam giác ABH = tam giác EMH

=> góc ABH = góc HME

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // EM

Mà AB // CD (cmt) => CD // EM

Ta có: CD // EM

=> góc EMF = góc FDC (slt)

=> góc MEF = góc FCD (slt)

Xét tam giác EMF và tam giác CDF có:

góc EMF = góc FCD (cmt)

EM = CD (cmt)

góc MEF = góc FCD (cmt)

=> tam giác EMF = tam giác CDF

=> EF = FC (1)

Ta có: góc MFC là góc ngoài của tam giác FDC

=> góc MFC = góc D + góc C

Mà góc DFC + góc D + góc C = 1800 (tổng ba góc của một tam giác)

=> góc MFC + góc DFC = 1800

Mà góc DFC = góc MFE (đđ)

=> MEF + góc MEC = 1800

Vậy E;F;C thẳng hàng (2)

Từ (1),(2) => F là trung điểm của CE

29 tháng 4 2017

@Trương Hồng Hạnh

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

17 tháng 8 2023

còn câu 2 

 

15 tháng 10 2021

Áp dụng PTG:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)

15 tháng 10 2021

1,a,
ta có bc^2=ab^2+ac^2=4^2+3^2=25=>bc=5 cm
b,
xét tam giác abc và tam giác adc có:
ac:cạnh chung
^b=^d
ab=ad
=>tam giác abc=tam giác adc(cgc)
=>cd=cb
xét tam giác bae và tam giác dae có:
ae:cạnh chung
^bae=^dae
da=db
=>tam giác bae=tam giác dae(cgc)
=>be=de
xét tam giác bec và tam gíac dec có
be=de(cmt)
cd=cb(cmt)
ce chung
=>tam giác bec=tam giác dec(ccc)

13 tháng 12 2021

Diện tích tam giác ABC là:

( 3. 5 ): 2 = 7.5 ( cm2)

Đ/s:...

13 tháng 12 2021

Áp dụng định lí Pytago có:

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{AB.AC}{2}=\dfrac{3.4}{2}=6\left(cm^2\right)\)

Câu 17: Cho ABC có  AB = AC và  = 2   có dạng đặc biệt nào:A.  Tam giác cân                               B. Tam giác đều      C.   Tam giác vuông                          D. Tam giác vuông cânCâu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:A. 7cm                     B. 12,5cm                     C....
Đọc tiếp

Câu 17: Cho ABC có  AB = AC và  = 2   có dạng đặc biệt nào:

A.  Tam giác cân                               B. Tam giác đều      

C.   Tam giác vuông                          D. Tam giác vuông cân

Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:

A. 7cm                     B. 12,5cm                     C. 5cm                  D.

Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại: 

A. Đỉnh A             B. Đỉnh B             C. Đỉnh C                       D. Tất cả đều sai

Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?

A.  ABM  = ACM                                   B. ABM= AMC

C.  AMB= AMC= 900                             D. AM là tia phân giác CBA

Câu  21: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC). Độ dài AH là:

          A. cm            B. 3cm                  C. cm             D. cm

Câu 22: Cho ABC= DEF. Khi đó:                             .

 A. BC = DF                                     B. AC = DF

   C. AB = DF                                   D. góc A = góc E    

Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:

A.   PQ =5cm           B. QR= 5cm            C. PR= 5cm              D.FE= 5cm                           

Câu 24. Cho tam giác MNP cân tại M, . Khi đó,

A.          B.             C.               D.

Câu 25 : Cho ABC= MNP  biết   thì:

A. MNP vuông  tại P                                                  B. MNP vuông  tại M          

C. MNP vuông  tại N                                                  D. ABC vuông tại A

1
15 tháng 3 2022

Câu 17: Cho ABC có  AB = AC và  = 2   có dạng đặc biệt nào:

A.  Tam giác cân                               B. Tam giác đều      

C.   Tam giác vuông                          D. Tam giác vuông cân

Câu 18Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:

A. 7cm                     B. 12,5cm                     C. 5cm                  D.

Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại: 

A. Đỉnh A             B. Đỉnh B             C. Đỉnh C                       D. Tất cả đều sai

Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?

A.  ABM  = ACM                                   B. ABM= AMC

C.  AMB= AMC= 900                             D. AM là tia phân giác CBA

Câu 22Cho ABC= DEF. Khi đó:                             .

 A. BC = DF                                     B. AC = DF

   C. AB = DF                                   D. góc A = góc E    

Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:

A.   PQ =5cm           B. QR= 5cm            C. PR= 5cm              D.FE= 5cm                           

Bài 1: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)

b) Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=1+3=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=1\cdot4=4\left(cm\right)\\AC^2=CH\cdot BC=3\cdot4=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

16 tháng 12 2021

a: \(AH=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

HC=12cm

BC=16cm

28 tháng 2 2022

tôi ko bt, lêu lêu

28 tháng 2 2022

?

31 tháng 10 2021

\(\sin\widehat{B}=\sin60^0=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\cos\widehat{B}=\dfrac{1}{2}\)

\(\tan\widehat{B}=\sqrt{3}\)

\(\cot\widehat{B}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

31 tháng 10 2021

Giải chi tết ra được không ạ ? Chứ em không hiểu lắm :((

13 tháng 7 2015

bạn tự vẽ hình 

ta có:

\(\tan C=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\)=> góc C \(\approx\) 36052'

=> góc B= 900-36052'=5308'

Xét tam giác ABC vuông tại A:

AB2+AC2=BC2

32+42=BC2

BC2=25

=>BC=5 (cm)