K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2021

Dễ thấy \(S_{MNPQ}=\frac{1}{2}S_{ABCD}\)

Ta có: \(S_{ABCD}=AB\cdot BC=3900\left(cm^2\right)\)

\(\Rightarrow S_{MNPQ}=1950\left(cm^2\right)\)

31 tháng 8 2021

Hic

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

a) Diện tích hình thoi MPNQ là:

\(S_{MPNQ}=\frac{1}{2}. MN. PQ=\frac{1}{2}. 8.6=24 (cm^2)\)

b) Chu vi hình thoi MPNQ là:       

\(C_{MPNQ}=4. MP = 4. 5 = 20 (cm)\)

Diện tích hình thoi ABCD hay diện tích hình bình hành MNPQ là:

18 x 16 : 2 = 144 (cm2)

Chiều cao của hình bình hành MNPQ là:

144 : 9 = 16 (cm)

Đáp số: 16 cm

10 tháng 8 2018

Thanks bạn!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a)

Diện tích của hình chữ nhật (I) là: \(a.c\).

Diện tích của hình chữ nhật (II) là: \(a.d\).

Diện tích của hình chữ nhật (III) là: \(b.c\).

Diện tích của hình chữ nhật (IV) là: \(b.d\).

b) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: \(ac + ad + bc + bd\).

c) Ta có:

\((a + b)(c + d) = a(c + d) + b(c + d) = ac + ad + bc + bd\).

Vậy \((a + b)(c + d)\) = \(ac + ad + bc + bd\).

25 tháng 8 2018

Diện tích hình thoi MNPQ là:

Giải bài 1 trang 142 sgk Toán 4 | Để học tốt Toán 4= 14 ( c m 2 )

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a)

Diện tích của hình chữ nhật (I) là: \(a.b\).

Diện tích của hình chữ nhật (II) là: \(a.c\).

b) Diện tích của hình chữ nhật MNPQ là: \(ab + ac\).

c) Ta có: \(a(b + c) = a.b + a.c\).

Vậy \(a(b + c)\) = \(ab + ac\).

8 tháng 7 2018

b, Diện tích hình thoi MNPQ là:

Giải bài 1 trang 142 sgk Toán 4 | Để học tốt Toán 4= 14 (cm2)

Đáp số: a, 6cm2 và b, 14cm2

25 tháng 3 2022

Tổng độ dài hai đường chéo hình thoi là:
  120 : 2 = 60 (cm)

Sơ đồ bài toán tổng - hiệu: Hình bên dưới.

Độ dài đường chéo 1 của hình thoi là:
 (60 + 12) : 2 = 36 (cm)

Độ dài đường chéo 2 của hình thoi là:
60 - 36 = 24 (cm)

Diện tích hình thoi MNPQ là:
36×24/2 = 432 (cm²)
Đáp số: 432 cm²

25 tháng 3 2022

MONG M.N GIÚP EM Ạ!yeu

31 tháng 7 2023

Gọi đường chéo của hình thoi là d và chu vi đáy là p.

Ta có hệ phương trình sau:
d + d = 24cm (vì đường chéo của hình thoi bằng 24cm)
p = 52cm (vì chu vi đáy của hình thoi bằng 52cm)

Từ đó, ta có:
2d = 24cm
d = 12cm

Vậy đường chéo của hình thoi là 12cm.

Để tính chiều cao của hình lăng trụ, ta sử dụng định lý Pytago:
Chiều cao của hình lăng trụ = căn bậc hai của (d^2 - (cạnh đáy/2)^2)
= căn bậc hai của (12^2 - (10/2)^2)
= căn bậc hai của (144 - 25)
= căn bậc hai của 119
≈ 10.92cm

Vậy chiều cao của hình lăng trụ là khoảng 10.92cm.

Để tính thể tích của hình lăng trụ, ta sử dụng công thức:
Thể tích = diện tích đáy x chiều cao
= (diện tích hình thoi x 2) x chiều cao
= (cạnh đáy x cạnh đáy x sin(góc giữa hai đường chéo) x 2) x chiều cao
= (10cm x 10cm x sin(90°) x 2) x 10.92cm
= (100cm^2 x 1 x 2) x 10.92cm
= 2184cm^3

Vậy thể tích của hình lăng trụ là 2184cm^3