K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a)

Diện tích của hình chữ nhật (I) là: \(a.b\).

Diện tích của hình chữ nhật (II) là: \(a.c\).

b) Diện tích của hình chữ nhật MNPQ là: \(ab + ac\).

c) Ta có: \(a(b + c) = a.b + a.c\).

Vậy \(a(b + c)\) = \(ab + ac\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a)

Diện tích của hình chữ nhật (I) là: \(a.c\).

Diện tích của hình chữ nhật (II) là: \(a.d\).

Diện tích của hình chữ nhật (III) là: \(b.c\).

Diện tích của hình chữ nhật (IV) là: \(b.d\).

b) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: \(ac + ad + bc + bd\).

c) Ta có:

\((a + b)(c + d) = a(c + d) + b(c + d) = ac + ad + bc + bd\).

Vậy \((a + b)(c + d)\) = \(ac + ad + bc + bd\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: S = MN . NP = h.(b+c+a)

b) Chu vi đáy của hình lăng trụ tam giác là: CABC = a+b+c

Tích chu vi đáy của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ và chiều cao của hình lăng trụ đó là:

(a+b+c).h

Như vậy, diện tích của hình chữ nhật MNPQ bằng tích chu vi đáy của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ và chiều cao của hình lăng trụ đó

c) Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là: Sxq = SABB’A’ + SACC’A’ + SBCC’B’ = h.c+h.b+h.a = h.(c+b+a)

Vậy diện tích của hình chữ nhật MNPQ bằng diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Vì a và b là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật nên diện tích = a.b =12

\( \Rightarrow \) b tỉ lệ nghịch với a theo hệ số tỉ lệ là 12.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Ta có: Diện tích hình chữ nhật MNPQ bằng diện tích hình chữ nhật (I) + diện tích hình chữ nhật (II)

\( = ac + bc = (a + b).c\).

Mà MN = c 

Do đó NP = \((a + b).c:c = a + b\).

b) Ta có:

\(\begin{array}{l}(A + B):c = (ac + bc):c = a + b\\A:c + B:c = ac:c + bc:c = a + b\end{array}\)

Vậy  \((A + B):c\) =\(A:c + B:c\).

11 tháng 5 2017

A( -3; 3 )

B ( -1; 2 )

C ( -5; 0 )

M ( 2; 3 )

N ( 5; 3 )

Q ( 2; 1 )

P (5; 1 )

29 tháng 11 2018

hihiđúng rồi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Đoạn thẳng đơn vị được chia thành 6 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{1}{6}\) đơn vị cũ.

Điểm A nằm bên phải gốc O và cách O một đoạn bằng 10 đơn vị mới. Do đó điểm A biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{10}}{6} = \frac{5}{3}\)

Điểm B nằm bên trái gốc O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Do đó điểm B biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{6}\)

Điểm C nằm bên trái gốc O và cách O một đoạn bằng 13 đơn vị mới. Do đó điểm C biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 13}}{6}\)

a. Thể tích hình hộp chữ nhất là: \(x.\left(x+1\right)\left(x-1\right)=x.\left(x^2-1\right)=x^3-x\)

b. Thể tích của hình hộp chữ nhật tại x = 4 là:

\(4^3-4=60\)

14 tháng 5 2023

a) Thể tích của hình hộp chữ nhật đã cho là:

�=�(�−1)(�+1)=�3−�V=x(x1)(x+1)=x3x

b) Tại �=4x=4, thể tích của hình hộp chữ nhật là:

�=43−4=60V=434=60 (đơn vị thể tích)

 
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

- Các góc ở đỉnh F là: góc BFE, góc BFG, góc EFG

- Các đường chéo được vẽ trong hình là: BH, AG, CE.

- Đường chéo chưa được vẽ là: DF