Bài 2: Không tính giá trị của biểu thức hãy điền dấu (>; <; =) thích hợp vào chỗ trống:
a) (156 + 78) x 6 .............156 x 6 + 79 x 6
b) (1923 - 172) x 8.............1923 x 8 - 173 x 8
c) (236 - 54) x 7................237 x 7 - 54 x 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép nhân có các thừa số giống nhau thì bằng nhau nên:
25 × 5 × 6 = 25 × 6 × 5
Dấu cần điền vào chỗ trống là dấu =.
(156 + 78) x 6 ... 156 x 6 + 79 x 6
=> (156 + 78) x 6 .... 6 x (156 +79)
Vì 156 + 78 < 156 + 79
=> (156 + 78) x 6 > 156 x 6 +79 x 6
A = 51 x 48 B = 54 x 45
A = 51 x ( 45 + 3 ) B = ( 51 + 3 ) X 45
A = 51 X 45 + 153 B = 51 X 45 + 135
Suy ra A > B
Nguyễn Thị Phương Anh cho mik hỏi tại sao có số 153 vậy mik cần gấp
k mình nha
a. 3x(25+30):5+4
=3x55:5+4
=3x11+4=37
b. (3x25+30):5+4
=(75+30):5+4
=105:5+4
=21+4
=25
Giải thích:
Thứ tự thực hiện các phép toán trong một biểu thức là trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau, nhân chia trước cộng trừ sau.
a = 51 x 48 = 51 x ( 45 + 3 ) = 51 x 45 + 51 x 3
b = 54 x45 = (51 + 3 ) x 45 = 51 x45 + 3 x 45
ta thấy: 3 x 51 > 3 x 45 nên a > b
Ta có: A=51x48=51x(45+3) = 51x45+3x51
B= 54x45=(51+3)x45=51x45+3x45
Ta thấy 51x3>45x3 => 51x45+3x51>51x45+3x45 hay A>B
a.(156 + 78) x 6 = 56 x 6 + 79 x 6(áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)
b. (1923 - 172) x 8=1923 x 8 - 173 x 8(áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ)
c. (236 - 54) x 7................237 x 7 - 54 x 7\
Ta có (236-54)x7= 236x7-54x7=> (236-54)x7<237 x 7 - 54 x 7
a) (156 + 78) x 6 < 156 x 6 + 79 x6
b) (1923 - 172) x 8 > 1923 x 8 - 173 x 8
c) (236 - 54) x 7 < 237 x 7 - 54 x 7