3TÌM cặp đg thẳng là phân giác của các góc hợp bởi 2 đg thẳng denta 1; 3x +4y +1=0 và denta 2: x -2y +4=0
Mk cần câu ni gấp lắm.ạ bn nào.giúp mk vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tìm cosin góc giữa 2 đg thẳng denta 1 : 10x +5y -1=0 và denta 2 : x = 2+t ; y = 1-t
\(\Delta\left(1\right):10x+5y-1=0\)
\(\Delta\left(2\right):\left\{{}\begin{matrix}x=2+t\\y=1-t\end{matrix}\right.\)
\(\Delta\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=x-2\\y=1-\left(x-2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=x-2\\y=1-x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+y-3=0\)
Ta có phương trình tổng quát của \(\Delta\left(2\right)\)là \(x+y-3=0\)
\(cos\left(\Delta\left(1\right),\Delta\left(2\right)\right)=\frac{\left|a_1.a_2+b_1.b_2\right|}{\sqrt{a_1^2+b_1^2}\sqrt{a_2^2+b_2^2}}\)
\(=\frac{\left|10+5\right|}{\sqrt{1+1}.\sqrt{100+25}}=\frac{15}{5\sqrt{10}}\)
Bấm SHIFT COS\(\left(\frac{15}{5\sqrt{10}}\right)\)=o'''
\(=18^o26'5,82''\)
bài 2,3,4 tương tự vậy.
Lời giải:
PT đường phân giác đi qua điểm $O$ nên có dạng $y=kx$
Gọi $M$ là điểm nằm trên đường phân giác, có tọa độ $(a,b)$
Theo tính chất đường phân giác:
\(d(M,\Delta)=d(M,Ox)\)
\(\Leftrightarrow \frac{|a+b|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\frac{|b|}{\sqrt{1^2+0^2}}\Leftrightarrow |a+b|=\sqrt{2}|b|\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} a+b=\sqrt{2}b\\ a+b=-\sqrt{2}b\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} a=b(\sqrt{2}-1)\\ a=b(-\sqrt{2}-1)\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} b=(1+\sqrt{2})a\\ b=(1-\sqrt{2})a\end{matrix}\right.\)
Do đó PT đường phân giác có dạng
$y=(1+\sqrt{2})x$ hoặc $y=(1-\sqrt{2})x$
33.
Đường thẳng d song song \(\Delta\) nên nhận \(\left(3;-4\right)\) là 1 vtpt
\(\Rightarrow\) Nhận \(\left(4;3\right)\) là 1 vtcp
Phương trình tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=4t\\y=3t\end{matrix}\right.\)
41.
\(\Delta_1\) nhận \(\left(2;-3m\right)\) là 1 vtpt
\(\Delta_2\) nhận \(\left(m;4\right)\) là 1 vtpt
Để 2 đường thẳng cắt nhau
\(\Leftrightarrow2.4\ne-3m^2\Leftrightarrow m^2\ne-\frac{8}{3}\) (luôn đúng)
Vậy hai đường thẳng cắt nhau với mọi m
21.
\(\overrightarrow{AB}=\left(-2;2\right)=-2\left(1;-1\right)\) nên pt đường thẳng AB:
\(1\left(x-1\right)+1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x+y-3=0\)
\(\overrightarrow{CD}=\left(-5;0\right)=-5\left(1;0\right)\) nên pt CD có dạng:
\(0\left(x-2\right)+1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow y-2=0\)
Giao điểm 2 đường thẳng có tọa độ là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y-3=0\\y-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
31.
\(\Delta_1\) nhận \(\left(m+1;-1\right)\) là 1 vtcp
\(\Delta_2\) nhận \(\left(3;-4\right)\) là 1 vtpt
Để hai đường thẳng song song:
\(3\left(m+1\right)+4=0\Rightarrow m=-\frac{7}{3}\)
Bài 1:
\(\overrightarrow{u_{\Delta1}}=\left(2;-3\right)\Rightarrow\overrightarrow{n_{\Delta1}}=\left(3;2\right)\)
\(\Rightarrow\Delta_1:3\left(x-4\right)+2\left(y-1\right)=0\)
\(\Delta_1:3x+2y-14=0\)
\(\Rightarrow\Delta_1\equiv\Delta_2\)
Bài 6:
\(\frac{11}{12}\ne-\frac{12}{11}\Rightarrow\Delta_1\equiv\Delta_2\)
Bài 10:
\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{u_{AB}}=\left(4;2\right)\)
Gọi M(x; y) là điểm thuộc đường phân giác tạo bởi 2 đường thẳng đã cho.
Chọn C.
\(y=x^3-3x^2+2x+2\Rightarrow y'=3x^2-6x+2\)
Vi \(\Delta\perp d:y=x-3\Rightarrow y'=-1\Leftrightarrow3x^2-6x+2=-1\)
\(\Rightarrow x=1\Rightarrow y=1-3+2+2=2\)
\(\Rightarrow\Delta:y=-1\left(x-1\right)+2\)
Gọi d là phân giác góc hợp bởi d1 và d2
Điểm N bất kì thuộc d có tọa độ \(N\left(x;y\right)\Rightarrow d\left(N;d_1\right)=d\left(N;d_2\right)\)
\(\Rightarrow\frac{\left|3x+4y+1\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=\frac{\left|x-2y+4\right|}{\sqrt{1^2+\left(-2\right)^2}}\)
\(\Leftrightarrow\left|3x+4y+1\right|=\sqrt{5}\left|x-2y+4\right|\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+4y+1=\sqrt{5}x-2\sqrt{5}y+4\sqrt{5}\\3x+4y+1=-\sqrt{5}x+2\sqrt{5}y-4\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(3-\sqrt{5}\right)x+\left(4+2\sqrt{5}\right)y+1-4\sqrt{5}=0\\\left(3+\sqrt{5}\right)x+\left(4-2\sqrt{5}\right)y+1+4\sqrt{5}=0\end{matrix}\right.\)