Trong các cặp số (-2; 1), (-1; 0), (1,5; 3) và (4; -3), cặp số nào là nghiệm của phương trình:
a) 5x + 4y = 8 ? b) 3x + 5y = -3 ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Muốn biết hai số có nghịch đảo nhau hay không, ta nhân chúng với nhau rồi tìm kết quả. Nếu tích của chúng bằng 1 thì chúng nghịch đảo nhau
2. 0,5 = 1. Vậy 2 và 0,5 là hai số nghịch đảo của nhau.
a) Các cặp góc sole trong là : S3 và R2 ; S4 và R1
Các cặp góc đồng vị là : S1 và R1; S2 và R2; S3 và R4; S4 và R3
Các góc trong cùng phía là : S3 và R1; S4 và R2
b) R4 = S3 = 120\(\)o (2 góc đồng vị)
R4 = R2 = 120o (2 góc đối đỉnh)
R2 + R1 = 180o (2 góc kề bù)
⇒ 120o + R1 =180o
⇒ R1 = 180o - 120o
⇒ R1 = 60o
R1 = S1 = 60o (2 góc đồng vị)
R1 = R3 = 60o (2 góc đối đỉnh)
S1 = S4 = 60o (2 góc đối đỉnh)
Đáp án B
Cặp NST số 1 không phân ly trong giảm phân 2 tạo AA, aa ; O
Cặp NST số 2 phân ly binh thường tạo b
Cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân tạo AAb, aab, b
a) Tìm các cặp góc so le trong: P2 và Q3; P3 và Q2
b) Tìm các cặp góc trong cùng phía: P2 và Q2; P3 và Q3
c) Tìm các cặp góc đồng vị: P1 và Q2; p2 và Q1; P3 và Q4' p4 và Q3
d) Tính số đo góc P4:
Ta có: Q2 = P1 = 50o ( 2 góc đồng vị)
Mà P4 + P1 = 180o ( 2 góc kề bù)
P4 = 180o - P1
P4 = 180o - 50o = 130o
a, Các cặp góc so le trong là : M4 và N2; M3 và N1
Các cặp góc đồng vị là : M1 và N1; M2 và N2; M3 và N3; M4 và N4
Các cặp góc trong cùng phía là : M4 và N1; M3 và N2
b, N2 = N4 = 50o (2 góc đối đỉnh)
M4 = M2 = 50o (2 góc đối đỉnh)
N2 + N1 = 180o (2 góc kề bù)
⇒ 50o + N1 = 180o
⇒ N1 = 180o - 50o
⇒ N1 = 130o
N1 = N3 = 130o (2 góc đối đỉnh)
N1 = M1 = 130o (2 góc đồng vị)
M1 = M3 = 130o (2 góc đối đỉnh)
M3 + N2 = 180o (2 góc trong cùng phía)
M4 + N1 = 180o (2 góc trong cùng phía)
Bài giải:
a) Thay từng cặp số đã cho vào phương trình 5x + 4y = 8, ta được:
- 5(-2) + 4 . 1 = -10 + 4 = -6 ≠ 8 nên cặp số (-2; 1) không là nghiệm của phương trình.
- 5 . 0 + 4 . 2 = 8 nên cặp số (0; 2) là nghiệm của phương trình.
- 5 . (-1) + 4 . 0 = -5 ≠ 8 nên (-1; 0) không là nghiệm của phương trình.
- 5 . 1,5 + 4 . 3 = 7,5 + 12 = 19,5 ≠ 8 nên (1,5; 3) không là nghiệm của phương trình.
- 5 . 4 + 4 . (-3) = 20 -12 = 8 nên (4; -3) là nghiệm của phương trình.
Vậy có hai cặp số (0; 2) và (4; 3) là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8.
b) Với phương trình 3x + 5y = -3:
- 3 . (-2) + 5 . 1 = -6 + 5 = -1 ≠ -3 nên (-2; 1) không là nghiệm của phương trình.
- 3 . 0 + 5 . 2 = 10 ≠ -3 nên (0; 2) không là nghiệm.
- 3 . (-1) + 5 . 0 = -3 nên (-1; 0) là nghiệm.
- 3 . 1,5 + 5 . 3 = 4,5 + 15 = 19,5 ≠ -3 nên (1,5; 3) không là nghiệm.
- 3 . 4 + 5 . (-3) = 12 - 15 = -3 nên (4; -3) là nghiệm.
Vậy có hai cặp số (-1; 0) và (4; -3) là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3.