K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

Bài 5 : ( Mình dùng dấu chia hết là dấu hai chấm )

a) n+3 : n-2

=> n+3 : n+3-5 

=> n+3 : 5 ( Vì n+3 : n+3 )

=> n+3 là Ư(5) => Bạn tự làm tiếp nhé!

b) 2n+9 : n-3

=> n + n + 11 - 3 : n-3 

=> n + 11 : n-3

=> n + 14 - 3 : n-3

=> 14 : n - 3 ( Vì n - 3 : n-3 )

=> n-3 là Ư(14) => Tự làm tiếp

c) + d) thì bạn tự làm nhé!

-> Chúc bạn học giỏi :))

6 tháng 6 2016

1./ 6 cặp có thể lập được là: (a;b) ; (a;c) ; (b;c) ; (a;d) ; (b;d) ; (c;d).

2./ Dễ thấy cặp (a;b) có tổng nhỏ nhất; Cặp (c;d) có tổng lớn nhất vì a<b<c<d.

  • Vì a+c<b+c và a+c<a+d nên cặp (a;c) có tổng nhỏ thứ 2.
  • Vì b+d>b+c và b+d>a+d nên cặp (b;d) có tổng lớn thứ 2.

3./ Vậy sắp xếp độ lớn của tổng các cặp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn chỉ có 2 trường hợp.

  • a+b;a+c;a+d;b+c;b+d;c+d. Gán vào đề bài ta có: a+b=1; a+c=2;a+d=3;b+c=4 => a=-0,5;b=1,5;c=2,5;d=3,5
  • a+b;a+c;b+c;a+d;b+d;c+d. Gán vào đề bài ta có: a+b=1; a+c=2; b+c=3; a+d=4 => a=0;b=1;c=2;d=4.

4./ KL: các giá giạ của d có thể là: 3,5 và 4.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2023

Lời giải:

$\frac{3}{6}=\frac{2}{4}$

$\frac{6}{3}=\frac{4}{2}$

$\frac{3}{2}=\frac{6}{4}$

$\frac{2}{3}=\frac{4}{6}$

29 tháng 1 2023

Các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức \(3\times4=6\times2\) là:

\(\dfrac{3}{6}=\dfrac{2}{4};\)   \(\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3};\)   \(\dfrac{6}{3}=\dfrac{2}{4};\)   \(\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

21 tháng 2 2016

Giả sử các số đó là a1 < a2 <…< a39. Xét 20 số hạng đầu tiên của dãy này sẽ có hai
số tận cùng là 0 và có một số có chữ số ngay trước số tận cùng khác 9. Gọi số này là
N.
Xét các số N + 1, N + 2,…, N + 19 thuộc 39 số đã cho. Khi đó:
S(N + i) = S(N) + i với i = 0, 2,…, 9 và S(N + 19) = S(N) + 10 (kí hiệu S(a) = tổng các
chữ số của a).
Trong 11 số liên tiếp S(N), S(N) + 1,…, S(N) + 9, S(N) + 10 thì có một số chia hết
cho 11 (đpcm)

26 tháng 2 2016

cô mình bảo kết quả đúng nhưng cách làm nó sao sao ấy

5 tháng 10 2018

Để phân số  n n - 2  có giá trị là số nguyên

thì n ⋮ n - 2 ⇒ n - 2 + 2 ⋮ n - 2

Mà n - 2 ⋮ n - 2 ⇒ 2 ⋮ n - 2

⇒ (n – 2) ∈ Ư(2) = {±1; ±2}

Ta có bảng sau:

n - 2 -1 1 -2 2
n 1 3 0 4

Kết hợp với điều kiện n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1; 3; 4}

Vậy n ∈ {0; 1; 3; 4}.