K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2018

Chọn D.

17 tháng 5 2018

Đáp án C

Ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

21 tháng 6 2017

*Cách dựng:

- Dựng góc vuông xOy

- Trên tia Ox dựng đoạn OA bằng 3 đơn vị dài

- Dựng cung tròn tâm A bán kính 4 đơn vị dài và cắt Oy tại B

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

21 tháng 1 2019

sin α = 0,25 = 14

*Cách dựng: hình a

- Dựng góc vuông xOy

- Trên tia Ox dựng đoạn OA bằng 1 đơn vị dài

- Dựng cung tròn tâm A bán kính 4 đơn vị dài và cắt Oy tại B

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

13 tháng 8 2017

*Cách dựng: hình d

- Dựng góc vuông xOy

- Trên tia Ox dựng đoạn OA bằng 2 đơn vị dài

- Trên tia Oy dựng đoạn OB bằng 1 đơn vị dài

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

27 tháng 6 2017

Chọn D

11 tháng 6 2019

Chọn B

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

SABC=SADB+SADCSABC=SADB+SADC

<=>bc.sinA=ADcsinA2+ADbsinA2bc.sinA=AD⋅c⋅sinA2+AD⋅b⋅sinA2

<=>bc.sinA=ADsinA2(b+c)bc.sinA=AD⋅sinA2(b+c)

<=>bc.sin2α=ADsinα(b+c)bc.sin2α=AD⋅sinα(b+c)

<=>2bc.sinα.cosα=ADsinα(b+c)2bc.sinα.cosα=AD⋅sinα(b+c)

<=>AD=2bccosαb+cAD=2bc⋅cosαb+c (dpcm)

a) Xét tam giác HAB và tam giác ABC có:

Góc AHB= góc BAC (= 900 )

B> là góc chung

 tam giác HAB ~ tam giác ABC (g.g)

b) Xét ΔΔ ABC vuông tại A: BC= AB2 + AC2
Hay BC2 = 122 + 162
BC2 = 144 + 256 = 400
=> BC = √400 = 20 (cm)
Ta có : Δ HAB  Δ ABC
=> HAAB=ABBCHAAB=ABBC
Hay HA12=1220HA12=1220
=> AH = 12.1220=7,212.1220=7,2 cm

c) 

Ta có

DE là tia phân giác của góc ADB trong tam giác DAB,

áp dụng t/c tia phân giác thìDADB=AEEBDADB=AEEB

DG là tia phân giác cảu góc CDA trong tam giác CDA.

áp dụng t/c tia phân giác thì CDDA=CFFACDDA=CFFA

VẬy EAEB.DBDC.FCFA=DADB.DBDC.CDDA=1EAEB.DBDC.FCFA=DADB.DBDC.CDDA=1(dpcm)

28 tháng 4 2019

Trong ΔBIC có: ∠(BIC) + ∠B1 + ∠C1 = 180o (tổng 3 góc trong tam giác)

Suy ra: ∠B1 + ∠C1 = 180o - ∠(BIC)

Ta có:

∠B1 = 1/2 ∠B (vì BD là tia phân giác)

∠C1 = 1/2 ∠C (vì CE là tia phân giác)

Suy ra: ∠B + ∠C = 2(∠B1 + ∠C1) = 2.(180o - ∠(BIC))

Trong ΔABC có: ∠A + ∠B + ∠C = 180o (tổng ba góc trong tam giác)

Suy ra: ∠A = 180o - (∠B + ∠C) = 180o - 2.(180o - ∠(BIC)) = 2. ∠(BIC) – 180o

∠(BIC) = α thì ∠A = 2.α – 180o.