Giả sử x 1 ; x 2 là hai nghiệm của phương trình x 2 – 4x – 9 = 0. Khi đó x 1 2 + x 2 2 bằng:
A. 30
B. 32
C. 34
D. 36
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ \(x_1< x_2\) cộng 2 vế với \(x_1\) ta có:
\(x_1+x_1< x_1+x_2\Rightarrow2x_1< x_1+x_2\)
Chia 2 vế cho 2 ta được: \(x_1< \frac{x_1+x_2}{2}\left(1\right)\)
Từ \(x_1< x_2\) cộng 2 vế với \(x_2\) ta có:
\(x_1+x_2< x_2+x_2\Rightarrow x_1+x_2< 2x_2\)
Chia 2 vế cho 2 ta được: \(\frac{x_1+x_2}{2}< x_2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có ĐPCM
Ta chứng minh bài toán \(a_1\le a_2\le...\le a_n\) thỏa mãn \(a_1+a_2+...+a_n=0;\left|a_1\right|+\left|a_2\right|+...+\left|a_n\right|=1\) thì \(a_n-a_1=\frac{2}{n}\)
Từ điều kiện trên ta có \(k\in N\) sao cho \(a_1\le a_2\le...a_k\le0\le a_{k+1}\le...\le a_n\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(a_1+a_2+...+a_k\right)+\left(a_{k+1}+...+a_n\right)=0\\-\left(a_1+a_2+...+a_k\right)+\left(a_{k+1}+...+a_n\right)=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a_1+a_2+...+a_k=-\frac{1}{2}\\a_{k+1}+...+a_n=\frac{1}{2}\end{cases}}\). Mà
\(a_1\le a_2\le...\le a_k\Rightarrow a_1\le-\frac{1}{2k};a_{k+1}\le...\le a_n\Rightarrow a_n\ge\frac{1}{2k}\)
\(\Rightarrow a_n-a_1\ge\frac{1}{2k}+\frac{1}{2\left(n-k\right)}=\frac{n}{2k\left(n-k\right)}\ge\frac{n}{2\left(\frac{k+n-k}{2}\right)^2}=\frac{2}{n}\)
Áp dụng vào bài chính theo giải thiết ta có:
\(\hept{\begin{cases}\frac{x_1}{2013}+\frac{x_2}{2013}+...+\frac{x_{192}}{2013}=0\\\left|\frac{x_1}{2013}\right|+\left|\frac{x_2}{2013}\right|+...+\left|\frac{x_{192}}{2013}\right|=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\frac{x_{192}}{2013}-\frac{x_1}{2013}\ge\frac{2}{192}\Rightarrow x_{192}-x_1\ge\frac{2013}{96}\)
1) Áp dụng bất đẳng thức AM-GM :
\(P=\frac{a^2+b^2}{ab}+\frac{ab}{a^2+b^2}\ge2\sqrt{\frac{a^2+b^2}{ab}\cdot\frac{ab}{a^2+b^2}}=2\sqrt{1}=2\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a^2+b^2-ab=0\)
1) Anh phương làm lạ zậy?
Đặt \(x=\frac{a^2+b^2}{ab}\ge\frac{2ab}{ab}=2\) (do a.b > 0 nên ta không cần viết 2|ab| thay cho 2ab)
Khi đó bài toán trở thành: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=x+\frac{1}{x}\) (với \(x\ge2\))
Ta có: \(P=\left(\frac{1}{x}+\frac{x}{4}\right)+\frac{3x}{4}\ge2\sqrt{\frac{1}{x}.\frac{x}{4}}+\frac{3x}{4}\ge1+\frac{3.2}{4}=\frac{5}{2}\)
Vậy P min là 5/2 khi x = 2
\(T=\dfrac{\left(x1\cdot\sqrt{x_2}+x_2\cdot\sqrt{x_1}\right)}{x1^2+x_2^2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x_1\cdot x_2}\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)}{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}\)
\(=\dfrac{4\cdot\sqrt{x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}}}{9^2-2\cdot16}=\dfrac{4\cdot\sqrt{9+2\cdot4}}{81-32}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{17}}{49}\)
a)\(x^2-\left(m+2\right)x+m=0\)
(a=1;b=-(m+2);c=m)
Ta có:\(\Delta=\left[-\left(m+2\right)\right]^2-4.1.m\)
\(=\left(m+2\right)^2-4m\)
\(=m^2+2m.2+2^2-4m\)
\(=m^2+4m+4-4m\)
\(=m^2+4\)
Vì\(m^2\ge0\forall m\Rightarrow m^2+4m\ge0\left(1\right)\)
Vậy pt luôn có nghiện với mọi m
b,Xét hệ thức vi-ét,ta có:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m+2\\x_1.x_2=m\end{cases}}\)
Theo đề bài ,ta có:
\(x_1+x_2-3x_1x_2=2\)
\(\Leftrightarrow m+2-3m=2\)
\(\Leftrightarrow-2m+2=2\)
\(\Leftrightarrow-2m=2-2\)
\(\Leftrightarrow m=0\)[t/m(1)]
Vậy với m=0 thì pt thảo mãn điều kiện đề bài cho
a, Ta có : \(\Delta=\left(m+2\right)^2-4m=m^2+4m+4-4m=m^2+4>0\forall m\)
b, Theo Vi et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=m+2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=m\end{cases}}\)
Lại có : \(x_1+x_2-3x_1x_2=2\Rightarrow m+2-3m=2\)
\(\Leftrightarrow-2m=0\Leftrightarrow m=0\)
\(A^2=\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}-2\cdot\sqrt{\dfrac{x_1}{x_2}\cdot\dfrac{x_2}{x_1}}\)
\(=\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}-2\)
\(=\dfrac{\left(-5\right)^2-2\cdot4}{4}-2=\dfrac{25-8-8}{2}=\dfrac{9}{2}\)
=>A=3/căn 2
Bài 2 :
Theo Vi et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-4\end{cases}}\)
mà \(\left(x_1+x_2\right)^2=4\Rightarrow x_1^2+x_2^2=4+8=12\)
Ta có : \(T=x_1\left(x_1-2x_2\right)+x_2\left(x_2-2x_1\right)\)
\(=x_1^2-2x_2x_1+x_2^2-2x_1x_2=12+16=28\)
Đáp án C