K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2024

Acid : [H+] + gốc acid

DHNB : [H+]

Base : Kim loại + [OH-]

DHNB : [OH-]

17 tháng 12 2022

a)

$MgO$ : Magnesium oxide

$Mg(OH)_2$ : Magnesium hydroxide

b)

$2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$

$Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2$

$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$

 

10 tháng 10 2021

Dùng BaCl2 để phân biệt. Có kết tủa thì axit ban đầu là H2SO4. Nếu không có phản ứng thì là HCl

Pthh: BaSO4 + 2HCl --> BaCl2 + H2SO4

10 tháng 10 2021

Ba(OH)2

H2SO4 td có kết tủa

còn lại là HCl

10 tháng 10 2021

ta thử nhỏ ra rồi nhỏ nước :)

axit đặc tan có tỏa nhiệt độ

axit thường ko hiện tượng

10 tháng 10 2021

Trích mẫu thử

Cho Cacbon vào hai mẫu thử trên

- mẫu thử nào không hiện tượng là axit sunfuric loãng

- mẫu thử nào tan, tạo khí mùi hắc là axit sunfuric đặc

$C + 2H_2SO_4 \to CO_2 + SO_2 + 2H_2O$

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

- Al(OH)3 thể hiện tính acid khi tác dụng với dung dịch NaOH:

Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]

- Al(OH)3 thể hiện tính base khi tác dụng với dung dịch HCl

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

- Nguyên tố chu kì 2 gồm: Li, Be, B, C, N, O, F và Ne.

- Li và Be là kim loại nên hydroxide của chúng là: LiOH và Be(OH)2.

- Tính acid của LiOH < Be(OH)2, tính base của LiOH > Be(OH)2.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 9 2023

- Al(OH)3 thể hiện tính acid khi tác dụng với dung dịch NaOH:

Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]

- Al(OH)3 thể hiện tính base khi tác dụng với dung dịch HCl

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 10 2023

Để so sánh được tính acid và base của các oxide và hydroxide dựa vào vị trí nguyên tố tạo nên chúng trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học cần ghi nhớ:

- Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính base của oxide và hydroxide tương ứng giảm dần, đồng thời tính acid của chúng tăng dần.