K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2024

Ta có: \(n+6⋮n-1\)

=>\(n-1+7⋮n-1\)

=>\(7⋮n-1\)

=>\(n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

28 tháng 11 2024

vì (n+6)chia hết cho(n+1) nên [5+(n+1)]chia hết cho (n+1)

=>n+1 thuộc Ư(5)={1;5}

=>n thuộc {0,4}

=> : dấu suy ra

(๑•̀ω•́๑)/❤       

chúc bạn học tốt nghen!

4 tháng 12 2017

Câu 4:

 Gọi số HS là a (a thuộc N, 300 < a < 400)

Theo bài, xếp thành 12, 15, 18 hàng đều dư ra 9 HS

        hay   a : 12, 15, 18 dư 9    => (a - 9) chia hết cho 12, 15, 18  => a - 9 là BC(12,15,18)

12 = 2 mũ 2 x 3             ;                 15 = 3 x 5             ;                        18 = 2 x 3 mũ 2

Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2, 3, 5

BCNN(12,15,18) = 2 mũ 2 x 3 mũ 2 x 5 = 180

=> BC(12,15,18) = B(180) = { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

=> a - 9 thuộc { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

Mà 300 < a < 400   => a - 9 = 360

                                      a = 360 + 9

                                      a = 369

4 tháng 12 2017

       7n + 10                                                                                                     5n + 7

<=> 5(7n + 10)                                                                                           <=> 7(5n + 7)

<=> 35n + 50                                                                                             <=> 35n + 49

Ta thấy 35n + 50 và 35n là hai số liền nhau

Mà hai số liền nhau luôn có ƯCLN là 1    => 7n + 10 và 5n + 7 nguyên tố cùng nhau

17 tháng 12 2018

\(a,3⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

.\(b,32⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(32\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16;\pm32\right\}\)

\(12⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

23 tháng 3 2017

Nếu a=1

=> ((a-1).(a-2)=(1-1).(1-2)

=0 ((loại vì ko là số ngto)

​  Nếu a=2

=(a --1).(a-2)

=(2-1).(2-2)

​=0 ((loại vì ko là số ngto)

 Nếu a=3

=> (a-1) .(a-2)= (3-1) .(3-2)

= 3 ( chọn)

Nếu a>3

=> a= 3k+1 hoặc a= 3 k+2

​ Nếu a= 3k+1

=>(a -1). ((a-2) =3k .3k-1

​= 6k^2 -3k

=3.(2k^2 -k) (loại vì ko là số ngto)

  Nếu a=3k+2( làm tương tự như 3k+1 nha)

27 tháng 5 2020

n + 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

Vì n + 1 chia hết cho n + 1

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }

n+1-3-113
n-4-202
27 tháng 5 2020

Bài làm

Vì n + 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thược Ư(3) = { +1; +3 }

Ta có bảng sau:

n + 11-13-3
n0-22-4

Vậy n = { 0; -2; 2; -4 } 

14 tháng 12 2021

Bài tham khảo

Gọi x là số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số mà x chia hết cho tất cả các số 4; 5; 6 và 7nênx∈BC(4;5;6;7)x chia hết cho tất cả các số 4; 5; 6 và 7nênx∈BC(4;5;6;7)

Ta có 4=22;6=2.3, suy ra BCNN(4,5,6,7)=22.3.5.7=420 . 4=22;6=2.3, suy ra BCNN(4,5,6,7)=22.3.5.7=420 . 

Vậy BC(4;5;6;7)={0;420;840;1260;...}

Khi đó số lớn nhất có ba chữ số chia hết cho 4; 5; 6 và 7 là 840.

14 tháng 12 2021

ko liên quan lun á:(