Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
a; \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{5}{20}\) - \(\dfrac{4}{20}\) = \(\dfrac{1}{20}\)
b; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{2}\) = \(\dfrac{6}{10}\) + \(\dfrac{5}{10}\) = \(\dfrac{11}{10}\)
c; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{3}\) = \(\dfrac{9}{15}\) + \(\dfrac{5}{15}\) = \(\dfrac{14}{15}\)
d; \(\dfrac{-5}{7}\) - \(\dfrac{1}{3}\)= \(\dfrac{-15}{21}\) - \(\dfrac{7}{21}\)= \(\dfrac{-22}{21}\)
Bài 5
a; 1 + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{4}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{7}{4}\) b; 1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{2}{2}\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
c; \(\dfrac{1}{5}\) - 2 = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{10}{5}\) = \(\dfrac{-9}{5}\) d; -5 - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-30}{6}\) - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-31}{6}\)
e; - 3 - \(\dfrac{2}{7}\)= \(\dfrac{-21}{7}\) - \(\dfrac{2}{7}\)= \(\dfrac{-23}{7}\) f; - 3 + \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{-15}{5}\) + \(\dfrac{2}{5}\)= - \(\dfrac{13}{5}\)
g; - 3 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-9}{3}\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-11}{3}\) h; - 4 - \(\dfrac{-5}{7}\) = \(\dfrac{-28}{7}\)+ \(\dfrac{5}{7}\) = - \(\dfrac{23}{7}\)
Phân số | Đọc | Tử Số | Mẫu số |
\(\dfrac{5}{7}\) | Năm phần bẩy | 5 | 7 |
\(\dfrac{-6}{11}\) | âm sáu phần mười một | -6 | 11 |
\(\dfrac{-2}{13}\) | âm hai phần ba | -2 | 13 |
\(\dfrac{9}{-11}\) | chín phần âm mười một | 9 | -11 |
Bài 4:
\(a,\dfrac{-12}{16}=\dfrac{-12:4}{16:4}=\dfrac{-3}{4};\\ \dfrac{6}{-8}=\dfrac{6:\left(-2\right)}{-8:\left(-2\right)}=\dfrac{-3}{4}\\ Vì:-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{3}{4}.Nên:\dfrac{-12}{16}=\dfrac{6}{-8}\\ ---\\ b,.\dfrac{33}{88}=\dfrac{33:11}{88:11}=\dfrac{3}{8}>0;\dfrac{-17}{76}< 0.Nên:-\dfrac{17}{76}< 0< \dfrac{33}{88}.Vậy:\dfrac{-17}{76}\ne\dfrac{33}{88}\)
Mỗi giờ máy bơm thứ nhất bơm vào 1/3 thể tích bể, đồng thời mỗi giờ máy bơm thứ hai hút ra được 1/5 thể tích bể:
Ta có: 1/3 - 1/5 = 5/15 - 3/15 = 2/15 (thể tích bể)
Vậy nếu dùng 2 máy bơm để cùng cấp và thoát nước trong bể 1 giờ thì bể thêm được thể tích là 2/15 bể. Dùng phân số dương nhé!
Bài 2:
a) Có hai đường thẳng trong hình
b) Điểm O không thuộc đường thẳng nào
c) A thuộc đường thẳng c và không thuộc đường thẳng d
d) Các điểm thuộc đường thẳng d là S và B
Các điểm không thuộc đường thẳng d là A và O
a) 3h 20ph = 3 và 1/3 = 10/3
b) 1h 45 ph = 1 và 3/4 = 7/4
c) 2h 40 ph = 2 và 2/3 = 8/3
\(a,-\dfrac{9}{4}< 0;\dfrac{1}{3}>0.Nên:-\dfrac{9}{4}< \dfrac{1}{3}\\ b,-\dfrac{8}{3}< -2;\dfrac{4}{-7}>-1.Nên:-\dfrac{8}{3}< -2< -1< \dfrac{4}{-7}\\ Vậy:-\dfrac{8}{3}< \dfrac{4}{-7}\\ c,\dfrac{9}{-5}< -1;\dfrac{7}{-10}>-1.Nên:\dfrac{9}{-5}< -1< \dfrac{7}{-10}.Vậy:\dfrac{9}{-5}< \dfrac{7}{-10}\\ d,\dfrac{3}{14}>0;-\dfrac{6}{14}< 0.Nên:\dfrac{3}{14}>0>-\dfrac{6}{14}.Vậy:\dfrac{3}{14}>-\dfrac{6}{14}\\ e,\dfrac{7}{-12}=\dfrac{7.3}{-12.3}=\dfrac{21}{-36};\dfrac{11}{-18}=\dfrac{11.2}{-18.2}=\dfrac{22}{-36}\\ Vì:\dfrac{21}{-36}>\dfrac{22}{-36}.Nên:\dfrac{7}{-12}>\dfrac{11}{-18}\)
\(f,-\dfrac{4}{7}< -\dfrac{1}{2};-\dfrac{4}{10}>\dfrac{-1}{2}.Nên:-\dfrac{4}{7}< -\dfrac{1}{2}< -\dfrac{4}{10}.Vậy:-\dfrac{4}{7}< -\dfrac{4}{10}\\ g,-\dfrac{8}{15}< -\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{-24}>-\dfrac{1}{2}.Nên:-\dfrac{8}{15}< -\dfrac{1}{2}< \dfrac{5}{-24}.Vậy:-\dfrac{8}{15}< \dfrac{5}{-24}\\ h,\dfrac{69}{-230}=\dfrac{69:23}{-230:23}=\dfrac{3}{-10};\dfrac{-39}{143}=\dfrac{-39:13}{143:13}=\dfrac{-3}{11}\\ Vì:\dfrac{-3}{10}< -\dfrac{3}{11}.Vậy:\dfrac{69}{-230}< \dfrac{-39}{143}\\ i,\dfrac{7}{41}=1-\dfrac{34}{41};\dfrac{13}{47}=1-\dfrac{34}{47}\\ Vì:\dfrac{34}{41}>\dfrac{34}{47}.Nên:1-\dfrac{34}{41}< 1-\dfrac{34}{47}.Vậy:\dfrac{7}{41}< \dfrac{13}{47}\)
Các phân số trên đều có dạng: \(\dfrac{k}{k+n+2}\)
Chúng tối giản khi \(k\) và \(k+n+2\) nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow k\) và \(k+n+2-k\) nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow k\) và \(n+2\) nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow n+2\) nguyên tố cùng nhau với 1;2;3;...;2002
Mà n nhỏ nhất \(\Rightarrow n+2=2003\) (do 2003 là số nguyên tố nên nó nguyên tố cùng nhau với mọi số nguyên)
\(\Rightarrow n=2001\)
Bài 2:
a: \(5^x=125\)
=>\(5^x=5^3\)
=>x=3
b: \(3^{2x}=81\)
=>\(3^{2x}=3^4\)
=>2x=4
=>x=2
c: \(5^{2x-3}-2\cdot5^2=5^2\cdot3\)
=>\(5^{2x-3}=5^2\cdot3+5^2\cdot2=5^2\cdot5=5^3\)
=>2x-3=3
=>2x=6
=>x=3
Bài 5:
a: Số đường thẳng vẽ được là:
\(40\cdot\dfrac{39}{2}=780\left(đường\right)\)
b: Số điểm còn lại không thẳng hàng là:
40-10=30(điểm)
TH1: Lấy 1 điểm trong 10 điểm thẳng hàng, lấy 1 điểm trong 30 điểm còn lại
Số đường thẳng vẽ được là:
\(10\cdot30=300\left(đường\right)\)
TH2: Lấy 2 điểm bất kì trong 30 điểm không thẳng hàng
Số đường thẳng vẽ được là:
\(C^2_{30}=435\left(đường\right)\)
Số đường thẳng vẽ được là:
300+435+1=736(đường)
c: Số đường thẳng vẽ được qua n điểm là: \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\left(đường\right)\)
Theo đề, ta có: \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=105\)
=>\(n\left(n-1\right)=210\)
=>\(n^2-n-210=0\)
=>(n-15)(n+14)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}n=15\left(nhận\right)\\n=-14\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
số lớn nhất 231