Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Học để ko đưa ra mấy câu hỏi linh tinh như câu hỏi của bạn!Ko đăng linh tinh nhé!
học để làm ông làm bà vứt
học để có công ăn việc làm vứt
học để cho bố mẹ vứt
học cho thầy cô ko cần vì thầy giáo bảo thầy cô có bằng đâị học rồi
Đây là câu trả lời cho sự diễn đạt
1. Phần mềm Typing Master gồm 4 trồ chơi luyện gõ bàn phím
2. Các kí hiệu được sử dụng để kí hiệu các phép toán là:
Cộng: +
Trừ: -
Nhân: *
Chia: /
3. Khối dữ liệu nằm trong các ô A1 và B5 địa chỉ là: A1:B5
4. Công thức đúng: a. = (5+5)/3
5. Khi gõ công thức vào 1 ô, kí tự đầu tiên phải gõ là dấu "="
từ ghép có nghĩa là 2 tiếng tách ra không bị mờ nghĩa
có 2 loại từ ghép
đống nghĩa hoàn toàn là nghĩa giống nhau
câu này mk ko bt
ko chắc chắn
đúng k mk nhoa
Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Có 2 loại từ ghép: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
Từ đồng nghĩa hoàn toàn: không phân biệt với nhau về sắc thái nghĩa.
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: có sắc thái nghĩa nghĩa nhau.
Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau hoặc không liên quan gì với nhau.
Trong câu có hai bộ phận chính. Đó là chủ ngữ và vị ngữ.
CHỦ NGỮ
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu ; có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ?
Phần nhiều danh từ và đại từ giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ.
VD :
- Học tập là quyền lợi và đồng thời là nghĩa vụ của mỗi chúng ta.
( Học tập là động từ )
- Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại.
( Tốt đẹp, xấu xa là tính từ )
* Chủ ngữ có thể là một từ.
VD :
- Học sinh học tập.
* Cũng có thể là một cụm từ.
VD:
- Tổ quốc ta giàu đẹp.
( Tổ quốc ta là chủ ngữ gồm có hai từ ghép lại : Tổ quốc và ta )
Trường hợp này gọi là bộ phận chủ ngữ
VỊ NGỮ
Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm ... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
* Vị ngữ có thể là một từ.
VD :
- Chim hót.
- Chim bay.
* Vị ngữ cũng có thể là một cụm từ.
VD:
- Mấy con chiền chiện ríu rít gọi nhau trên tầu cau.
CỤM CHỦ - VỊ
Trong câu có thể có nhiều chủ ngữ hoặc nhiều vị ngữ, cũng có câu vừa có nhiều chủ ngữ vừa có nhiều vị ngữ.
VD:
- Cây bầu, cây bí / nói bằng quả.
- Cây khoai, cây dong /nói bằng củ, bằng rể.
- Lớp thanh niên / ca hát, nhảy múa.
- Tiếng chiêng, tiếng cồng, tiếng đàn tơ-rưng / dìu dặt vang lên.
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? Sự vật gì ?
Phần nhiều danh từ và đại từ (xem phần nói rõ thêm *) giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ.
Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
Một câu có thể có nhiều chủ ngữ hoặc nhiều vị ngữ, cũng có câu vừa có nhiều chủ ngữ vừa có nhiều vị ngữ.
- Nghĩa đen:
Nghĩa được mọi người đều hiểu một cách trực tiếp và đều dùng một cách thông thường.
- Nghĩa bóng:
Nghĩa suy từ nghĩa chính của một từ, chỉ có trong một câu văn nhất định.
Ví dụ:
Trong câu thơ " Xuân ơi xuân! Em mới đến dăm năm."
Từ " Xuân" được dùng với nghĩa đen là chỉ mùa đầu năm vào tháng giêng, tháng hai, tháng ba âm lịch.
Hiểu theo nghĩa bóng ( nghĩa chuyển) là chỉ chế độ Xã hội chủ nghĩa trên miền Bắc.
Nghĩa đen:
Nghĩa được mọi người đều hiểu một cách trực tiếp và đều dùng một cách thông thường.
Nghĩa bóng:
Nghĩa suy từ nghĩa chính của một từ, chỉ có trong một câu văn nhất định
hoa (1) chỉ sự vật có hương thơm, có màu sắc. (bông hoa)
hoa (2) chỉ cái đẹp.
phi (1) nghĩa là bay.
phi (2) nghĩa là không.
phi (3) chỉ vợ vua. (phi tần)
tham (1): muốn có được, đạt được, vơ hết, lấy hết về mình.
tham (2): góp sức, có mặt trong một hoạt động chung nào đó.
gia (1): nhà
gia (2): thêm vào, tăng lên.
Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các con số, hình dạng và mối quan hệ giữa chúng, giúp chúng ta giải quyết vấn đề bằng cách sử dụng logic và công thức.
Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các con số, hình dạng và mối quan hệ giữa chúng, giúp chúng ta giải quyết vấn đề bằng cách sử dụng logic và công thức.