Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(A=x^2y^4+2x^3y^3\)
Để A chia hết cho \(B=x^ny^3\) thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x^3y^3⋮x^ny^3\\x^2y^4⋮x^ny^3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^3⋮x^n\\x^2⋮x^n\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x^0\le x^n\le x^2\)
\(\Rightarrow0\le n\le2\)
=>Tập hợp A có 1 phần tử
=>Tập hợp B có 2 phần tử
=>Tập hợp C có 100 phần tử
=>Tập hợp N có vô số phần tử.
Phần tử của D là 10
Phần tử của E là bút, thước
H = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 }
Phần tử của H là 0 -> 10
X + 5 = 2
Ko có số tự nhiên nào có thể + 5 bằng 2 được.
Đây là toán lớp 6
1 a) Bạn nhẩm nghiệm ra a = 1 thỏa mãn pt
Phân tích như sau : a^3 - a^2 + 3a^2 - 3a - 10a + 10 = (a-1)(a^2 + 3a - 10) = (a-1)(a+5)(a-2)
1 b) Dùng hằng đẳng thức a^2 - b^2 = (a-b)(a+b). Chứng minh ư ? Phá ngoặc ra đúng ngay :)
=(a^2 + 4b^2 - 5)^2 - (4ab+4)^2 (đưa 16 vào trong bình phương đó)
=(a^2 + 4b^2 - 4ab - 4 - 5)(a^2 + 4b^2 + 4ab +4 - 5)
Dùng tiếp hằng đẳng thức (a+b)^2 = a^2 + b^2 +2ab
=[(a-2b)^2 - 9] [(a+2b)^2 - 1]
Dùng 1 lần nửa hằng đẳng thức đầu tiên
=(a-2b-3)(a-2b+3)(a+2b-1)(a+2b+1)
Câu a)
Ta có a + b \(\ge\)1 => a \(\ge\) 1 - b
Nên a2 + b2 \(\ge\) (1 - b)2 + b2 = 2b2 - 2b + 1 = 2(b2 - 2b.1/2 + 1/4 + 1/2) = 2(b - 1/2)2 + 1 \(\ge\) 1
Câu b) Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có
(x + y)2 = (1.x + 1.y)2 \(\le\) (12 + 12)(x2 + y2) = 2.1 = 2
Dấu "=" xảy ra <=> x = y
câu1 : cần sửa lại là A2 + B2 \(\ge\frac{1}{2}\)
Ta chứng minh được : (A+B)2 \(\le2.\left(A^2+B^2\right)\) (*)
<=> A2 + B2 + 2A.B \(\le\) 2. (A2 + B2)
<=> 0 \(\le\) A2 + B2 - 2.A.B <=> 0 \(\le\) (A-B)2 luôn đúng => (*) đúng
b) Áp sung câu a => (x+y)2 \(\le\)2.(x2 + y2) = 2 => đpcm
\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{x^ay^5}{x^2y^3}=x^{a-2}\cdot y^2\)
Để A chia hết cho B thì a-2>=0
=>a>=2
mà a<=2
nên a=2