K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10

Gọi khối lượng của nhôm là m1 (kg)

Thì khối lượng của sắt là m1  (kg)vì hai khối kim loại có khối lượng bằng nhau

Áp dung ct: d = \(\dfrac{m}{v}\)  ⇒ v = \(\dfrac{m}{d}\) ta có: 

Thể tích của khối kim loại nhôm là: \(\dfrac{m_1}{2700}\)

Thể tích của khối kim loại sắt là: \(\dfrac{m_1}{7800}\)

Tỉ lệ thể tích của khối kim loại nhôm và khối kim loajt sắt là:

          \(\dfrac{m_1}{2700}\) : \(\dfrac{m_1}{7800}\)=  \(\dfrac{26}{9}\)

             \(\dfrac{26}{9}\) = 2,(8)

Kết luận: Tỉ lệ thể tích giữa nhôm và sắt gần nhất với giá trị 2,9

17 tháng 10 2023

Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V\)

Thể tích hai vật bằng nhau: \(\Rightarrow V_1=V_2\)

Như vậy, \(F_A\) và \(d\) tỉ lệ với nhau.

\(\Rightarrow\dfrac{F_{A1}}{F_{A2}}=\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{10D_1}{10D_2}=\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{7000}{2700}=\dfrac{70}{27}\)

Vậy lực đẩy Ácsimet tác dụng lên miếng sắt nặng hơn miếng nhôm.

25 tháng 9 2023

\(D_{bạc}=10500kg/m^3\) chứ nhỉ

\(V_{hk}=1dm^3=0,001m^3\\ V_{bạc}+V_{nhôm}=V_{hk}\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{bạc}}{D_{bạc}}+\dfrac{m_{nhôm}}{D_{nhôm}}=V_{hk}\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{bạc}}{10500}+\dfrac{9-m_{bạc}}{2700}=0,001\\ \Leftrightarrow m_{bạc}=8,5kg\\ \Rightarrow m_{nhôm}=9-8,5=0,5kg\)

25 tháng 8 2019

Đáp án A

Trọng lượng quả tạ khi chưa chìm trong nước là

\(P=10m=50.10=500N\)  

Thể tích quả tạ

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{50}{880}=\dfrac{5}{88}\approx5,68.10^{-8}\)

Lực đẩy FA tác dụng lên quả tạ khi nó chìm là

\(F_A=d.V=10000,5,68.10^{-8}=5,68.10^{-4}\) 

Độ lớn acsimet tác dụng lên quả tạ

 \(P'=P-F_A=499,999432N\)

18 tháng 12 2022

Ta có: \(V=\dfrac{m}{D}\)

\(\Rightarrow\)D và V tỉ lệ nghịch với nhau.

Nhận xét: \(D_1< D_2< D_3\Rightarrow V_1>V_2>V_3\)

Mặt khác, lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V\)

Do đều nhúng 3 vật vào cùng 1 chất lỏng nên ta so sánh:

\(F_A\) và V tỉ lệ với nhau.

\(\Rightarrow F_{A1}>F_{A2}>F_{A3}\)

Vậy sứ lớn nhất, sắt nhỏ nhất.

Chọn C.

27 tháng 2 2022

Thể tích hợp kim: 

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{500}{6,8}=\dfrac{1250}{17}m^3\)

Mà thể tích hợp kim bằng 90% tổng thể tích thành phần.

\(\Rightarrow V_{chì}+V_{nhôm}=90\%V=\dfrac{1125}{17}m^3\left(1\right)\)

Khối lượng mẫu hợp kim:

\(m_{chì}+m_{nhôm}=m=500g\)

\(\Rightarrow11,3V_{chì}+2,7V_{nhôm}=500\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=37,36m^3\\V_2=28,81m^3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{chì}=37,36\cdot11,3=422,168g\\m_{nhôm}=500-422,168=77,832g\end{matrix}\right.\)