Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Gạch dưới các quan hệ từ nối các vế câu ghép sau:
Mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng gia đình họ sống rất hạnh phúc.
2. Phân tích bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu của câu ghép trên: Vế thứ nhất:
- Chủ ngữ:cuộc sống
- Vị ngữ:còn nhiều khó khăn,thiếu thốn
Vế câu hai:
- Chủ ngữ:gia đình họ
- Vị ngữ: sống rất hạnh phúc
3. Gạch dưới các quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản trong các câu ghép sau:
- Nay tuy châu chấu đá voi
Nhưng mai voi sẽ bị lòi ruột ra.
- Cây bồ quân được lũ trẻ rất yêu thích, mặc cho cây đầy những chùm gai.
1. Gạch dưới các quan hệ từ nối các vế câu ghép sau:
Mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng gia đình họ sống rất hạnh phúc.
2. Phân tích bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu của câu ghép trên: Vế thứ nhất:
- Chủ ngữ:cuộc sống
- Vị ngữ:còn nhiều khó khăn,thiếu thốn
Vế câu hai:
- Chủ ngữ:gia đình họ
- Vị ngữ: sống rất hạnh phúc
3. Gạch dưới các quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản trong các câu ghép sau:
- Nay tuy châu chấu đá voi
Nhưng mai voi sẽ bị lòi ruột ra.
- Cây bồ quân được lũ trẻ rất yêu thích, mặc cho cây đầy những chùm gai.
1 từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng
Đặt câu và phân tích;
Cô bé ấy/có cuộc sống sung sướng.
CN VN
1 từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng
Đặt câu và phân tích;
Cô bé ấy/có cuộc sống sung sướng.
CN VN
1) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
2) Ngăn cách hai bộ phận có cùng chức vụ trong câu /bp được ngăn cách là vị ngữ/
3) Ngăn cách hai vế câu
4) Ngăn cách hai bộ phận có cùng chức vụ trong câu /bp được ngăn cách là trạng ngữ/
5) Ngăn cách hai bộ phận có cùng chức vụ trong câu /bp được ngăn cách là vị ngữ/
tk:
Hoa đào tượng trưng cho mùa xuân, sự may mắn, hạnh phúc. Vì vậy, nó được chọn để trang trí hay đặt trang trọng trên bàn thờ gia tiên ngày Tết.
tham khảo:
Hoa đào tượng trưng cho mùa xuân, sự may mắn, hạnh phúc. Vì vậy, nó được chọn để trang trí hay đặt trang trọng trên bàn thờ gia tiên ngày Tết.
a) Cò thì chăm chỉ học hành …CÒN……. Vạc lại lười biến, ham chơi.
CN1: Cò
VN1: thì chăm chỉ học hành
CN2: Vạc
VN2: lại lười biếng, ham chơi
b) Cô giáo đã nhắc Đạt nhiều lần ……NHƯNG……. Đạt vẫn nói chuyện trong giờ học.
CN1: Cô giáo
VN1: đã nhắc Đạt nhiều lần
CN2: Đạt
VN2: vẫn nói chuyện trong giờ học
c) Trời hạn hán mấy năm liền…KHIẾN…..muông thú trong rừng bắt đầu thiếu nước.
CN1: Trời
VN1: hạn hán mấy năm liền
CN2: muông thú trong rừng
VN2: bắt đầu thiếu nước.
d) Cuối tuần, tôi có thể đi hiệu sách……NHƯNG…..tôi sẽ đến thư viện.
CN1: tôi
VN1: có thể đi hiệu sách
CN2: tôi
VN2: sẽ đến thư viện.
QHT : nhưng
CN : Ai
VN : cũng ... hết
ai: chủ ngữ
cũng mong nhanh chóng...chặng đường đi: vị ngữ
nhưng: quan hệ từ