Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Bài học kinh nghiệm nào trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975) được Đảng ta vận dụng trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, lãnh thổ quốc gia hiện nay là giữ vũng độc lập, tự chủ, không đánh đổi chủ quyền lấy hòa bình, hữu nghị viển vông (điều này thể hiện rõ nhất trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Đảng ở Biển Đông).
Đáp án C
Những hoạt động ngoại giao của Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm 1946 cho thấy thiện chí giải quyết những xung đột bằng biện pháp hòa bình, chiến tranh chỉ là giải pháp cuối cùng khi cả hai không thể tiếp tục thương lượng được nữa. Những biện pháp ngoại giao này được thể hiện cụ thế đối với Trung Hoa Dân quốc và Pháp:
- Từ ngày 2-9-1945 đến 6-3-1946: hòa hoãn với Trung Hoa Dân quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam. Cụ thể là nhượng cho quân Trung Hoa Dân quốc một số quyền lợi về chính trị và kinh tế.
- Từ ngày 6-2-1946 đến trước ngày 19-12-1946:
+ Kí với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) nhằm hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta.
+ Kí với Pháp bản Tam ược ước (14-9-1946) nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế và văn hóa.
Thời cơ "ngàn năm có một" trong tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 xuất hiện khi người dân Việt Nam đã chịu đựng nhiều năm áp bức và bất công từ thực dân Pháp. Thời điểm này, thế giới đang chứng kiến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai và các lực lượng đế quốc đang yếu đi. Đồng thời, người dân Việt Nam đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm và sự đoàn kết trong cuộc chiến giành độc lập. Từ nghệ thuật "chớp thời cơ", tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 đã chứng tỏ sự nhạy bén và tận dụng tốt thời cơ để tiến hành cuộc khởi nghĩa. Việc chớp lấy thời cơ quan trọng để đánh đổ chế độ thực dân và tuyên bố độc lập đã tạo nên một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam.
Bài học rút ra từ tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là tận dụng mọi cơ hội và thời cơ để đạt được mục tiêu. Đồng thời, đòi hỏi sự nhạy bén, quyết đoán và sự đoàn kết của toàn dân. Sự chớp thời cơ là một yếu tố quan trọng trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, giúp đưa đất nước đi lên và phát triển.
Thời cơ "ngàn năm có một" trong tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 xuất hiện khi người dân Việt Nam đã chịu đựng nhiều năm áp bức và bất công từ thực dân Pháp. Thời điểm này, thế giới đang chứng kiến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai và các lực lượng đế quốc đang yếu đi. Đồng thời, người dân Việt Nam đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm và sự đoàn kết trong cuộc chiến giành độc lập. Từ nghệ thuật "chớp thời cơ", tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 đã chứng tỏ sự nhạy bén và tận dụng tốt thời cơ để tiến hành cuộc khởi nghĩa. Việc chớp lấy thời cơ quan trọng để đánh đổ chế độ thực dân và tuyên bố độc lập đã tạo nên một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam.
Bài học rút ra từ tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là tận dụng mọi cơ hội và thời cơ để đạt được mục tiêu. Đồng thời, đòi hỏi sự nhạy bén, quyết đoán và sự đoàn kết của toàn dân. Sự chớp thời cơ là một yếu tố quan trọng trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, giúp đưa đất nước đi lên và phát triển.
Đáp án C
Từ tháng 9/1945 đến trước ngày 19/12/1946, trong chính sách chống thù trong, giặc ngoài, đảng luôn:
- Cứng rắn về nguyên tắc: luôn giữ vững nguyên tắc đàm bảo chủ quyền của đất nước.
- Mềm dẻo về sách lược: kí với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) để tránh tình trạng cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc. Loại bỏ được quân Trung Hoa Dân Quốc về nước, tạo điều kiện cho ta có thời gian để chuẩn bị lực lượng.
Đối với vấn để biển đảo hiện này, bài học trên vẫn còn nguyên giá trị:
- Đảng vẫn luôn giữ vững nguyên tắc đảm bảo chủ quyền dân tộc.
- Nhưng biện pháp giải quyết (sách lược) có sự biến đổi hợp lí sao cho phù hợp với xu thế giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng vấn đề hòa bình.
1. Vài nét về quá trình đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc.
- Đầu thế kỷ XIX đã giành độc lập từ Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, nhưng sau đó lệ thuộc Mỹ
- Sau CTTG II, phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mỹ bùng nổ và phát triển. Tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng Cu Ba:
* Tại Cu ba :
- 3- 1952, Mỹ giúp Ba-ti-xta lập chế độ độc tài quân sự
- Nhân dân Cu Ba đấu tranh chống chế độ độc tài Ba-ti-xta dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Ca-xtơ-rô.
=> 01-01-1959, chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ, nước Cộng hòa Cu Ba thành lập.
- 1961 tiến hành Cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng CNXH à đạt nhiều thành tựu như xây dựng công nghiệp với cơ cấu ngành hợp lý , nông nghiệp đa dạng, đạt thành tựu cao về văn hóa, giáo dục, y tế, thể thao….
* Các nước khác
- 8-1961, Mỹ lập tổ chức Liên minh vì tiến bộ lôi kéo các nước Mỹ La-tinh nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của Cu Ba.
- Từ thập niên 60 -70, phong trào đấu tranh chống Mỹ và chế độ độc tài thân Mỹ giành độc lập phát triển mạnh giành nhiều thắng lợi:
+1964-1999 Panama đấu tranh và thu hồi chủ quyền kênh đào Panama
+ 1962 Gia mai ca , Tri ni đát , Tô ba gô .
+ 1966 là Guy a na, Bác ba đốt
+ 1983 có 13 nước độc lập ở Ca ri bê
- Với nhiều hình thức: bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân, đấu tranh nghị trường, đấu tranh vũ trang… biến châu lục này thành “lục địa bùng cháy” (tiêu biểu là phong trào đấu tranh vũ trang ở Vê-nê-xu-ê-la, Pê-ru…)
2. Tình hình phát triển kinh tế – xã hội:
a. Thành tựu:
- Từ thập niên 50 đến cuối thập nien 70, tỉ lệ tăng trưởng kinh tế bình quân của các nước Mĩlatinh là 5,5%.Tổng sản phẩm trong nước 1979 là 599,3 tỉ USD, nhiều nước trở thành những nước cụng nghiệp mới (NICs) như Brazil, Argentina, Mehico.
- Bước sang thập niên 90, tỉ lệ lạm phát hạ xuống còn dưới 30%, đầu tư nước ngoài vào Mĩlatinh với khối lượng lớn, đứng hàng thứ 2 sau Đông Á
b. Khó khăn
- Trong thập niên 80, các nước bị suy thoái nặng nề về kinh tế, lạm phát tăng nhanh, nợ nước ngoài chồng chất, dẫn đến nhiều biến động chính trị (Argentina, Bolivia, Brazil, Chi Lê…)
- Sang thập niên 90, kinh tế Mỹ La-tinh có nhiều chuyển biến tích cực, tỷ lệ lạm phát giảm mạnh, đầu tư nước ngoài tăng…Tuy nhiên, Mỹ La-tinh vẫn còn nhiều khó khăn về kinh tế – xã hội (đặc biệt tham nhũng là quốc nạn, phân phối không công bằng, nợ nước ngoài).
- Đầu thế kỉ XIX, nhiều nước Mĩ Latinh giành được độc lập từ Tây Ban Nha, nhưng sau đó lại lệ thuộc vào Mĩ.
- Sau chiến tranh thế giới II, cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ và phát triển, tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng Cuba (1959).
- Năm 1961, Mĩ tổ chức Liên minh vì tiến bộ để lôi kéo các nước Mĩ Latinh nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Cuba.
- Dưới ảnh hưởng của cách mạng Cuba, trong thập kỉ 60 – 70, phong trào chống Mĩ và độc tài thân Mĩ diễn ra sôi nổi với hình thức bãi công, nổi dậy, khởi nghĩa vũ trang biến châu lục này thành “lục địa bùng cháy” như ở Vênêxuêla, Côlômbia, Pêru, Chilê…
- Kết quả: Chính quyền độc tài bị lật đổ, các chính phủ dân tộc dân chủ được thiết lập.
Đáp án C
Sau khi nhân dân Cuba giành độc lập đã cổ vũ các nước Mĩ Latinh còn lại đấu tranh giải phóng đất nước thoát khỏi ách thống trị của chế độ độc tài thân Mĩ. Cao trào đấu tranh vũ trang đã bùng nổ mạnh mẽ, biến Mĩ Latinh thành “Lục địa bùng cháy”
Đáp án A
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với ưu thế về kinh tế và quân sự, Mĩ tìm cách biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của mình và xây dựng chế độ độc tài thân Mĩ
=> Cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ của nhân dân Mĩ Latinh bủng nổ và phát triển mạnh mẽ. Tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng Cuba dưới sự lãnh đạo của Phiđen Cátxtơrô.
=> Đây cũng là đặc điểm nổi bật của phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
1. Tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
2. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình.
3. Ra sức tuyên truyền trong nhân dân, kêu gọi bạn bè quốc tế về việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền đất nước.