K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 rừng phòng hộ nha bạn

18 tháng 4

Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới

THAM KHẢO

Đặc tính chung của đất là chua, nghèo mùn, nhiều sét. Đất có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm. Các hợp chất này thường tích tụ thành kết von hoặc thành đá ong nằm cách mặt đất khá sâu (0,5 - lm). Khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời sẽ khô cứng lại. 
22 tháng 3 2022

THAM KHẢO:

Đặc tính chung của đất là chua, nghèo mùn, nhiều sét. Đất có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm. Các hợp chất này thường tích tụ thành kết von hoặc thành đá ong nằm cách mặt đất khá sâu (0,5 - lm). Khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời sẽ khô cứng lại. 

10 tháng 1 2022

ò chắc là sơn trà (nơi t ở mà k bik cái j hết á:()

10 tháng 1 2022

:V

24 tháng 12 2021

đông

24 tháng 12 2021

Hướng đông

20 tháng 4 2023

Sông Ngòi là một con sông ở Đà Nẵng, Việt Nam. Mối quan hệ giữa sông Ngòi và các thành phần tự nhiên khác như địa hình, khí hậu, thực vật và động vật là rất quan trọng.

Địa hình: Sông Ngòi chảy qua khu vực đồi núi của Đà Nẵng, với độ cao dao động từ 0 đến 300 mét so với mực nước biển. Địa hình này ảnh hưởng đến lưu vực sông Ngòi, góp phần tạo ra các thác nước và địa hình đa dạng.

Khí hậu: Đà Nẵng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với nhiệt độ trung bình từ 24 đến 30 độ C và lượng mưa trung bình khoảng 2.500mm/năm. Khí hậu này ảnh hưởng đến lượng nước trong sông Ngòi và tốc độ chảy của nó.

Thực vật: Khu vực xung quanh sông Ngòi có nhiều loại cây cối và thực vật, bao gồm rừng ngập mặn, rừng thông và cây bụi. Thực vật này giúp giữ đất, giảm thiểu sự xói mòn và cung cấp thức ăn cho động vật sống trong sông.

Động vật: Sông Ngòi là môi trường sống của nhiều loài động vật, bao gồm cá, tôm, cua, ốc, vv. Những sinh vật này phụ thuộc vào lượng nước và chất dinh dưỡng trong sông để sinh sống và phát triển.

Tóm lại, sông Ngòi và các thành phần tự nhiên khác ở Đà Nẵng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và ảnh hưởng lẫn nhau. Sự thay đổi trong một thành phần tự nhiên có thể ảnh hưởng đến các thành phần khác và gây ra những tác động không mong muốn đến môi trường sống. Do đó, việc bảo vệ và duy trì cân bằng giữa các thành phần tự nhiên là rất quan trọng để bảo vệ môi trường sống và sức khỏe con người.

10 tháng 4 2023

giúp tui vs mn ơi

 

10 tháng 4 2023

huhu

 

3 tháng 1 2022

chỉ cs văn hóa chăm pa thui nhen 0 cs sa huỳnh nhen giúp mk zới nhen cám ơn nhen :)))

3 tháng 1 2022

tk:

 

Văn hóa Champa xưa tại phòng trưng bày Đà Nẵng

Phòng trưng bày Đà Nẵng là một trong 12 phòng trưng bày thuộc Bảo tàng điêu khắc Chăm. Nơi đây lưu giữ nhiều hiện vật được sưu tầm trước năm 1975 từ các di tích Phong Lệ, Quá Giáng, Xuân Dương.

 
Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng được xây dựng vào năm 1915 và chính thức khánh thành vào đầu năm 1919. Với kiến trúc Gothic độc đáo, tọa lạc trên một khuôn viên rộng lớn cùng những khóm hoa sứ tỏa hương dịu nhẹ khắp mọi ngóc ngách. Đây là nơi bảo quản và trưng bày các bộ sưu tập quý hiếm bậc nhất về nghệ thuật điêu khắc Champa. Trong đó, có lưu giữ 4 bảo vật quốc gia Việt Nam.

Bảo tàng điêu khắc Chăm – một trong những điểm thu hút du khách quốc tế khi đến thăm Đà Nẵng, đang sở hữu gần 2.000 hiện vật lớn nhỏ. Trong đó, tổng số hiện vật nghệ thuật trưng bày lên đến 500 món, được phân chia thành 12 phòng trưng bày: Trà Kiệu; Mỹ Sơn; Đông Dương; Tháp Mẫm; Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế; Đà Nẵng; Quảng Nam; Quảng Ngãi; Bình Định – Kon Tum; Văn Khắc; Gốm Sa Huỳnh – Champa và Ninh Thuận.

Bên cạnh hệ thống trưng bày chính, Bảo tàng còn có 3 phòng trưng bày chuyên đề nhằm giới thiệu một chủ đề lịch sự cụ thể, một sưu tập cổ vật đặc sắc hay một đặc trưng văn hóa độc đáo… Đó là các phòng trưng bày: Kết quả khai quật khảo cổ di tích tháp Chăm Phong Lệ (2011-2018); Trưng bày kho mở; Trưng bày ảnh Bảo tàng điêu khắc Chăm: 100 năm xây dựng và phát triển.


 

Phòng trưng bày Đà Nẵng là một trong 12 phòng trưng bày thuộc Bảo tàng điêu khắc Chăm. Nơi đây lưu giữ nhiều hiện vật được sưu tầm trước năm 1975 từ các di tích Phong Lệ, Quá Giáng, Xuân Dương.

Qua nhiều cuộc khảo sát kéo dài hàng chục năm, các nhà nghiên cứu đã phát hiện thêm nhiều hiện vật và dấu vết kiến trúc thuộc thời kỳ Champa ở các địa phương khác của thành phố Đà Nẵng như các di tích An Sơn, Khuê Trung, Gò Đùi, chủ yếu từ sau năm 1975.

Trong các năm 2012- 2014, các cuộc khai quật được mở ra và đã phát hiện những hiện vật mang ý nghĩa tín ngưỡng tại các lòng tháp Chăm sâu dưới mặt đất tại di tích Phong Lệ và Cấm Mít.


Hiện vật Siva Nataraja đang thực hiện điệu múa Tandava trong điêu khắc đá Champa 

Có thể nói rằng khu vực Đà Nẵng là một vùng phát triển về kinh tế và giao thương của vương quốc Champa trong các thế kỷ IX đến XIII thông qua những hiện vật điêu khắc, văn bia và dấu vết kiến trúc, góp phần trong đó là những hiện vật đang tồn tại ở phòng trưng bày này.

 

với sự hiểu biết ( thật ra là hiểu biết của mạng :)))

26 tháng 10 2023

1. Khí hậu và địa hình:

   - Khí hậu Đà Nẵng thường thuộc loại khí hậu nhiệt đới ẩm, với mùa khô và mùa mưa rõ rệt. Khí hậu này ảnh hưởng đến mức lượng mưa hàng năm, nhiệt độ và độ ẩm.
   - Địa hình Đà Nẵng phần lớn là đồi núi và vùng đất thấp ven biển. Địa hình này có thể ảnh hưởng đến luồng gió và mức độ tiếp xúc với biển, gây ra sự biến đổi trong khí hậu của khu vực.

2. Khí hậu và sông ngoài:
   - Khí hậu ảnh hưởng đến tình hình mưa lũ và cường độ bão, và điều này có thể gây lũ lụt và sạt lở bờ biển. Đà Nẵng đã trải qua nhiều trận lũ lụt và thiệt hại do biến đổi khí hậu.
   - Sông Hàn chảy qua Đà Nẵng và có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nước cho khu vực. Khí hậu ảnh hưởng đến lượng nước mưa và nước ngầm của sông này.

3. Khí hậu và đất trồng:
   - Khí hậu quyết định mùa vụ nông nghiệp ở Đà Nẵng. Mùa mưa và mùa khô sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng và mùa thu hoạch.
   - Nhiệt độ và độ ẩm cũng có tác động lớn đến loại đất trồng và loại cây trồng phù hợp cho khu vực này.

4. Khí hậu và sinh vật:
   - Khí hậu ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học trong khu vực. Nhiệt độ và độ ẩm làm thay đổi môi trường sống của động, thực vật, và sinh vật biển.
   - Sự thay đổi khí hậu có thể ảnh hưởng đến phạm vi phân bố của các loài và cơ cấu của hệ sinh thái biển.

8 tháng 3 2022

TK

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

8 tháng 3 2022

THAM KHẢO:

 

Khí Hậu:


+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

24 tháng 12 2021

Đông