K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2

giúp em zới mn ưi :)

 


     

d,

Ta liệt kê các ước của số 70: 1, 2, 5, 7, 10, 14, 35, 70.

Ta xem xét từng số trong danh sách ước trên để tìm số nguyên x thỏa mãn yêu cầu.

- Khi x = 1, không chia hết cho 7.
- Khi x = 2, không chia hết cho 7.
- Khi x = 5, không chia hết cho 7.
- Khi x = 7, chia hết cho 7 và là ước của 70. Vậy x = 7 là một giá trị thỏa mãn yêu cầu.

Vậy, số nguyên x thỏa mãn yêu cầu là x = 7.

e,

Ta có thể thử từng giá trị của x để xem xét xem 2x - 1 có chia hết cho 30 hay không.

- Khi x = 1, ta có 2x - 1 = 2(1) - 1 = 1. 1 không chia hết cho 30.
- Khi x = 2, ta có 2x - 1 = 2(2) - 1 = 3. 3 không chia hết cho 30.
- Khi x = 3, ta có 2x - 1 = 2(3) - 1 = 5. 5 không chia hết cho 30.
- Khi x = 4, ta có 2x - 1 = 2(4) - 1 = 7. 7 không chia hết cho 30.
- Khi x = 5, ta có 2x - 1 = 2(5) - 1 = 9. 9 không chia hết cho 30.
- Khi x = 6, ta có 2x - 1 = 2(6) - 1 = 11. 11 không chia hết cho 30.
- Khi x = 7, ta có 2x - 1 = 2(7) - 1 = 13. 13 không chia hết cho 30.
- Khi x = 8, ta có 2x - 1 = 2(8) - 1 = 15. 15 không chia hết cho 30.
- Khi x = 9, ta có 2x - 1 = 2(9) - 1 = 17. 17 không chia hết cho 30.
- Khi x = 10, ta có 2x - 1 = 2(10) - 1 = 19. 19 không chia hết cho 30.
Từ các kết quả trên, ta thấy không có giá trị nào của x mà 2x - 1 là ước của 30. Vậy không có số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài.

f,

Ta có thể thử từng giá trị của x và kiểm tra xem f(x+2) có phải là ước của 2x-1 :
Nếu x = 1:
f(1+2) = f(3)
2(1)-1 = 1
f(3) = 1
Ta thấy f(3) = 1 không phải là ước của 2(1)-1 = 1.
Nếu x = 2:
f(2+2) = f(4)
2(2)-1 = 3
f(4) = 3
Ta thấy f(4) = 3 không phải là ước của 2(2)-1 = 3.
Nếu x = 3:
f(3+2) = f(5)
2(3)-1 = 5
f(5) = 5
Ta thấy f(5) = 5 là ước của 2(3)-1 = 5.
Vậy, số nguyên x = 3 làm cho f(x+2) là ước của 2x-1.

Tham khỏa thôi nha.

Nhiều kinh mà dễ lắm 

26 tháng 1 2016

kho..................lam............................tich,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,minh..........................troi........................ret............................wa.................ung ho minh.................hu....................hu..............hu................hat..............hat....................s

Bài 2: 

a: 3;5;1

b: 0;2;4;6;8;10

c: 1;2;4;8

d: 3;6;9

Bài 1:

a: \(\Leftrightarrow x-2\in\left\{-2;-1;1;2;4;8;16\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;3;4;6;10;18\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;2;3;5;7;11;23\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;6;14;42\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;3;7;21\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;3;5;15;25;75\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;2;7;12;37\right\}\)

31 tháng 7 2017

1) x = 1

2) x = 7

3) x = 9

4) x = 3

5) x = 3

k mik nhé

12 tháng 2 2019

 a, (x+3)(y+2) = 1

=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)

   Do (x+3)(y+2) là số dương 

=> (x+3) và (y+2) cùng dấu

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)

 TH1:   

\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TH2:

\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy ............

b, (2x - 5)(y-6) = 17

=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

  Ta có bảng sau:

 2x - 5 -17  -1  1  17
 x -6 2 3 11
 y - 6 -1 -17 17 1
 y 5 -11 23 7

 Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)

c, Tương tự câu b

12 tháng 2 2019

cảm ơn Yuno Gasai nha!Nhưng bn làm hêt hộ mk nha