Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : - Đoạn văn trên trích từ văn bản Cô Tô.
- Tác giả của văn bản đó là Nguyễn Tuân.
Câu 2 : - Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là Miêu tả.
Câu 3 : - Tả cảnh mặt trời mọc ở biển đảo Cô Tô sau trận bão.
Câu 4 : - Biện pháp tu từ So sánh được sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn trên.
- Tác dụng của biện pháp tu từ ấy là làm cho câu văn hay hơn, sinh động hơn.
Câu 5 : - Thể hiện sự giao cảm lớn của nhà văn với thiên nhiên vũ trụ,sự say mê với cái đẹp, tình cảm yêu mến, trân trọng người lao động -> khơi gợi tình yêu thiên nhiên đất nước
1)Đoạn trích từ tác phẩm "Cô Tô",của tác giả Nguyễn Tuân
2)Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là miêu tả
3)Nội dung chính của đoạn văn là:Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô
4)Biện pháp tu từ đc sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn là so sánh
Lời Con Đường Quê (Tế Hanh)
Tôi, con đường quê nhỏ chạy lang thang
Kéo nỗi buồn không dạo khắp làng
Đến cuối thôn kia hơi cỏ vướng
Hương đồng quyến rũ hát lên vang
Từ đấy mình tôi cỏ mọc đầy
Dọc lòng hoa dại ngát hương lây
Tôi ôm đám lúa, quanh nương sắn
Bao cái ao rêu nước đục lầy
Những buổi mai tươi nắng chói xa
Hồn tôi lóng lánh ánh dương sa
Những chiều êm ả tôi thư thái
Như kẻ nông phu trở lại nhà
Tôi đă từng đau với nắng hè
Thịt da rạn nứt bởi khô se
Đã từng điêu đứng khi mưa lụt
Tôi lở, thân tôi rã bốn bề
Chia sẻ cùng người nỗi ấm no
Khi mùa màng được, nỗi buồn lo
Khi mùa màng mất. Tôi vui cả
Với những tình quê buổi hẹn hò
Tôi sống mê man tránh tẻ buồn
Miệt mài, hể hả, đắm say luôn
Tôi thâu tê tái trong da thịt
Hương đất, hương đồng chẳng ngớt tuôn…
1937
Dế Mèn là một anh chàng hiệp sĩ dũng cảm nhất trong các chuyện cổ tích động vật.Dế Mèn đã giúp đỡ rất nhiều những kẻ yếu như chị Nhà Trò.Hơn nữa Dế Mèn còn rất thông minh làm cho bọn nhên phải phá hết tơ quanh đường để làm cho lối đi về nhà của chị Nhà Trò quang hẳn ra.Dế mèn còn có một dõng nói rất giõng dạc nữa.Tác giả Tô Hoài đẫ biến hóa nhân vật này thành một nhân vật dũng cảm,hào hiệp nhất trong chuyện.Nhân vật Dế Mèn còn biết rút ra bài học cho mình,để bênh vực những người nhỏ bé yếu ớt hơn mình.Và dế Mèn con biết sửa lỗi sai cho bọn nhện.Bắt bọn chúng không được bắt nạt chị Nhà Trò nữa.Qủa là một tấm long nghĩa hiệp !.Em rất thích nhân vật này và em sẽ luôn giupos các bạn trong lớp mình như vậy.
Học tốt nha !
Nguyễn Ngọc Phương Linh ơi!
Đây là văn bản lớp 6 nhé,chứ không phải là bài tập đọc lớp 3 đâu.
1. Hình dung: Cảnh em bé trò chuyện với những người “trên mây” và “trong sóng”.
- Em bé trò chuyện với những người trên mây :
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà
Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
+ Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được”
+ Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”.
+ Con bảo: “Mẹ mình đang đợi ở nhà”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”
+ Họ: Mỉm cười bay đi.
- Em bé trò chuyện với những người trong sóng :
“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn
Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết dừng đến nơi nao”.
+ Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được”
+ Họ đáp: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi”.
+ Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được”.
+ Họ: Mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Có ai biết bài ,chỉ cho tôi với,bài như sau:Trung bình cộng của hai số laf123.Số thứ nhất là số bé nhất có ba chữ số.Tìm số thứ hai.
1,Đoạn văn trên trích từ văn bản:"Bức tranh của em gái tôi"
2.Nhân vật em tôi được nhắc trong đoạn là:"con mèo",em của người kể chuyện.Nhân vật đó rất nghịch ngợm,luôn vui vẻ,yêu thương anh trai,...
3.Các phó từ: nhìn như thôi miên,nói rằng,sẽ nói rằng
1 : Đoạn văn trên được trích từ văn bản :'' Bức tranh của em gái tôi ''
2 : - Nhân vật '' em tôi '' được nói tới trong đoạn văn trên là Kiều Phương - Dựa vào văn bản đã học nhân vật Kiều Phương có những đặc điểm đáng quý là : trong sáng, hồn nhiên và nhân hậu
3 :Các phó từ được sử dụng trong đoạn văn trên là :
Câu 1: (0,25 điểm). Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? (Bạn tự làm nhé, tại mik ko có sách)
Câu 2: (0,25 điểm). Tác giả của văn bản có chứa đoạn trích trên là ai? (Bạn tự làm nhé, tại mik ko có sách)
Câu 3: (0,25 điểm). Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Nghị luận (Không chắc đâu ạ)
Câu 4: (0,25 điểm). Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? Tự sự
Câu 5: (0,5 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích trên? Miêu tả vẻ đẹp của tre
Câu 6: (2,5 điểm).
Cho câu văn: Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu trên và xác định kiểu câu? 1,0 điểm)
Tre / trông thanh cao , giản dị , chí khí như người.
CN VN1 VN2 VN3
-> Thuộc kiểu câu ghép (chắc thế ạ)
b. Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn trên? Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ em vừa tìm? (1,5 điểm) So sánh - tác dụng (Bạn tự làm nhé)
CÂU1
-văn bản trên trích từ truyện CÂY TRE VIỆT NAM
CÂU2
-tác giả là THÉP MỚI
Dân tộc Việt Nam vốn giàu truyền thống. Một trong những truyền thống quý giá đó là lòng yêu nước. Tình yêu dành cho quê hương, đất nước - thứ tình cảm mà bất cứ con người nào cũng cần phải có. Nhờ có tình yêu đó, dân tộc ta đã vượt qua những khó khăn. Trong quá khứ là các cuộc kháng chiến để bảo vệ lãnh thổ của đất nước. Nhiều người con đã ngã xuống vì tinh thần: “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”. Đến với thời điểm hiện tại, tình yêu quê hương, đất nước lại được thể hiện ở phương diện khác. Mỗi người khi tiếp thu văn minh hiện đại của nước ngoài dựa trên nguyên tắc “hòa nhập chứ không hòa tan”. Nhiều thanh niên tài năng với những phát minh khoa học được thế giới công nhận lại nguyện trở về Việt Nam xây dựng sự nghiệp. Nhiều sinh viên vừa mới tốt nghiệp, tình nguyện trở về quê hương để xây dựng cho quê hương mình. Bên cạnh đó, không ít người sẵn sàng chạy theo lối sống thực dụng, ăn chơi sa đọa, lãng phí, sống tự do, cá nhân, vô tổ chức… Đó là những hành động đáng phê phán và tránh xa. Chúng ta - những con người Việt Nam hãy luôn dặn lòng phải giữ cho mình một tình yêu dành cho quê hương, đất nước.