Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lớn quá tính ko được máy tính cũng ko được luôn
Bạn tick cho mk nha mk đã tick cho bạn nhiều lần trước rồi
99 999 999 =32.11.73.101.137
88 888 888=23.11.73.101.137
=>BCNN(99 999 999 ; 88 888 888 )=32.23.11.73.101.137=799999992
Trước tiên bạn phân tích các số thành thừa số nguyên tố.
Tìm ƯCLN thì chọn những thừa số chung với số mũ nhỏ nhất
Tìm BCNN thì chọn những thừa số cả chung và riêng với mũ lớn nhất
Sau đó nhân các thừa số vừa lấy ra là xong
Cách tìm ƯCLN :
B1: Phân tích số đó ra thừa số nguyên tố
B2: Tìm ra các thừa số nguyên tố chung
B3: Lấy các thừa số nguyên tố đó với số mũ nhỏ nhất rồi nhân chúng lại là xong!
Cách tìm BCNN:
B1: Phân tích số đó ra thừa số nguyên tố
B2: TÌm các thừa số nguyên tố chung và riêng
B3: Lấy các số đó với số mũ lớn nhất rồi nhân lại là ok!
Tìm ƯCLN (a;b) thì ta bấm vào máy tính a : b hoặc a / b
Khi đó, máy sẽ tối giản phân số còn a'/b'
Ta ngầm hiểu máy đã chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của 2 số và cho ra kết quả cuối cùng là 1 phân số tối giản.
Để biết UCLN, thì ta lấy tử cũ chia cho tử mới (hoặc mẫu cũ chia cho mẫu mới)
UCLN (a;b) = a:a' = b:b'
Để biết BCNN, ta nhân 1 đường chéo bất kì BCNN = a.b' = a'.b.
UCLN ( 110 ; 360 ; 121)
110 = 2 .5 .11
360 = 2^3 . 3^2 . 5
121 = 11^2
=> UCLN ( 110 ; 360 ; 212 ) = 1
BCNN ( 51 ; 46 ; 63 )
51 = 3 . 17
46 = 3 . 23
63 = 3^2 . 7
=> BCNN ( 51 ; 46 ; 63 ) = 3^2 .7 . 17 . 23 = 24633
Ta có \(a.b=BCNN\left(a,b\right).ƯCLN\left(a,b\right)\)
\(\RightarrowƯCLN\left(a,b\right)=2940:210=14\)
\(\Rightarrow a=14m;b=14n\)( với m,n khác 0 )
Thay \(a=14m;b=14n\)vào \(a.b=2940\)ta có
\(14m.14n=2940\)
\(\Rightarrow196.m.n=2940\)
\(\Rightarrow m.n=15\)
\(\Rightarrow m.n=1.15=3.5\)
+ Với m = 1 ; n = 15 \(\Rightarrow a=14;b=210\)
+ với m = 15 ; n =1 \(\Rightarrow a=210;b=14\)
+ Với m = 3 ; n = 5 \(\Rightarrow a=42;b=70\)
+ Với m = 5 ; n = 3 \(\Rightarrow a=70;b=42\)
\(ƯCLN\left(a,b\right)=15\Leftrightarrow a=15m;b=15n;\left(m,n\ne0\right)\)
\(a.b=BCNN\left(a,b\right).ƯCLN\left(a,b\right)=300.15=4500\)
\(\Rightarrow15m.15n=4500\)
\(\Rightarrow225m.n=4500\)
\(\Rightarrow m.n=20\)
\(\Rightarrow m.n=1.20=2.10=4.5\)
+ Với \(m=1;n=20\Rightarrow a=15;b=300\)
+ Với \(m=20;n=1\Rightarrow a=300;b=15\)
+ Với \(m=2;n=10\Rightarrow a=30;b=150\)
+ Với \(m=10;n=2\Rightarrow a=150;b=30\)
+ Với \(m=4;n=5\Rightarrow a=60;b=75\)
+ Với \(m=5;n=4\Rightarrow a=75;b=60\)
a) Ta có : ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) = a.b
=> ƯCLN(a,b) . 210 = 2940
=>ƯCLN(a,b) = 2940 : 210
=> ƯCLN(a,b) = 14
mà a . b = 2940 (1)
Lại có : ƯCLN(a,b) = 14
=> \(\hept{\begin{cases}a=14m\\b=14n\end{cases}}\left(m\ne n;m,n\inℕ\right)\)(2)
Thay (2) vào (1) ta có :
\(14m.14n=2940\)
\(\Rightarrow14.14.m.n=2940\)
\(\Rightarrow196.m.n=2940\)
\(\Rightarrow m.n=2940:196=15\)
\(\Rightarrow m.n=1.15=3.5\)
Lạp bảng xét các trường hợp :
\(m\) | \(3\) | \(5\) | \(1\) | \(15\) |
\(n\) | \(5\) | \(3\) | \(15\) | \(1\) |
\(a\) | \(42\) | \(60\) | \(14\) | \(210\) |
\(b\) | \(60\) | \(42\) | \(210\) | \(14\) |
Vậy các cặp (a,b) thỏa mãn là : \(\left(42;60\right);\left(60;42\right);\left(14;210\right);\left(210;42\right)\)
1)a chia hết cho b thì b là ước của a
a chia hết cho b thì b là bội của a.
2)Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …
3)Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
4)Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
5)Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
6) Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
7)ƯCLN của hai hay nhiều số là số lơn nhất trong tập hợp ước chung
9)Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
10
1)a chia hết cho b thì b là ước của a
a chia hết cho b thì b là bội của a.
2)Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …
3)Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
4)Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
5)Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
6) Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
7)ƯCLN của hai hay nhiều số là số lơn nhất trong tập hợp ước chung
9)Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
10
Ta có :
10=2.5
11=1.11
25=5.5
26=2.13
BCNN(10;11;25;26)=52.2.13.11=7150
Vậy BCNN(10;11;25;26)=7150
BCNN là sao hả bạn??? Bạn ghi rõ ra nhé
Bước 1: Phân tích mỗi số đã cho thành thừa số nguyên tố.
Bước 2: Chọn những thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3: Tính tích của các thừa số chung và riêng, mỗi thừa số sẽ lấy số mũ lớn nhất.
Bước 4 : Tích vừa tìm được là BCNN.